Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân tốt nhất hiện nay

Suy giãn tĩnh mạch là các tĩnh mạch bị sưng phồng và mở rộng thường xảy ra ở chân và bàn chân. Chúng có màu xanh hoặc tím đậm, sần, phồng hoặc xoắn. Quá trình điều trị suy giãn tĩnh mạch để thấy được hiệu quả thường kéo dài vì vậy mà nhiều người bệnh có tâm lý chán nản, bỏ ngang. Cùng điểm qua những phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất hiện nay.

Điều trị tại nhà, tự chăm sóc

Vì là căn bệnh không ngay lập tức gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh, nên nhiều người bệnh lựa chọn tự điều trị tại nhà có tham khảo lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa.
Điểm chung khi điều trị bệnh tại nhà là người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, xây dựng các thói quen tốt giúp tăng cường lưu thông máu trong cơ thể như: tập thể dục, không mặc quần áo chật, gác cao chân khi nằm, và tránh đứng hoặc ngồi lâu một chỗ... giúp giảm đau và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm đồng thời tạo ảnh hưởng tích cực cho người bệnh.

Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch đều có những ưu nhược riêng 

Một vài gợi ý điều trị tại nhà cho người bệnh:
- Dấm táo: Nhờ đặc tính chống viêm, giấm táo giúp chữa suy giãn tĩnh mạch tương đối hiệu quả, được nhiều người bệnh truyền tai nhau áp dụng. Dùng giấm táo bôi lên da khu vực xuất hiện các tĩnh mạch phồng bị giãn và xoa bóp nhẹ nhàng. Thực hiện đều đặn mỗi ngày trước khi đi ngủ.
- Tỏi, nước cam và dầu ô liu: Nghiền 6 tép tỏi và trộn nước ép 3 quả cam, 2 muỗng dầu ô liu. Bôi hỗn hợp vừa tạo ra trên tĩnh mạch bị giãn khoảng 15 phút theo chuyển động tròn và để yên 15 phút để hồn hợp ngấm sâu vào da. Thực hiện đều đặn mỗi ngày để có hiệu quả tốt nhất.

Đeo vớ ép y khoa, vớ tĩnh mạch

Vớ y khoa là một trong những phương pháp được biết đến đầu tiên từ nhiều năm trước trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân. Ưu điểm của phương pháp này là người bệnh không phải bỏ quá nhiều chi phí, cách sử dụng vớ y khoa cũng khá đơn giản mà tác động mang lại cho người bệnh là tương đối tích cực. Vớ thường căng nhất ở mắt cá chân và dần dần lỏng ra khi xa hơn lên chân người dùng. Chính đặc điểm này giúp máu chảy về phía tim được dễ dàng hơn.
Thế nhưng, vớ y khoa không phù hợp với tất cả mọi người. Thường thì ngưởi bệnh mang vớ sẽ phải mang cả ngày, ngay khi bạn thức dậy vào buổi sáng và cởi chúng ra khi bạn đi ngủ. Vớ y khoa cho người suy giãn tĩnh mạch không thực sự thoải mái, đặc biệt là trong thời tiết nóng đồng thời cũng ít nhiều ảnh hưởng đến lối sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.

Sử dụng các loại kem bôi

Khi mới mắc bệnh, các tĩnh mạch mới giãn phồng lên trên da chưa gây ra nhiều đau nhức và các ảnh hưởng mang tính hệ quả khác thì các loại kem bôi là một trong những lựa chọn được ưu tiên của nhiều bệnh nhân để ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Việc sử dụng các loại kem bôi ngoài da giúp người bệnh tăng cường lưu thông máu dưới da, giảm sự sưng phồng của tĩnh mạch đồng thời có thể ngăn chặn phần nào những diễn biến phức tạp của bệnh.

Các biện pháp y khoa hiện đại

Với nhiều người bệnh đặt niềm tin vào Y học hiện đại sẽ có thể trải qua một trong các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch như:
- Tiêm xơ: bác sĩ sẽ tiêm bọt đặc biệt vào các tĩnh mạch bị giãn giúp đóng kín tĩnh mạch đó. Quá trình tiêm đến tĩnh mạch bằng cách thức siêu âm vì vậy người bệnh có thể điều trị nhiều hơn một tĩnh mạch trong cùng một lần. Sau khi được tiêm, các tĩnh mạch sẽ bắt đầu mờ dần sau một vài tuần vì các tĩnh mạch mạnh hơn đảm nhận vai trò của tĩnh mạch bị tổn thương, không còn chứa đầy máu.

Điều trị xơ cứng cũng có thể gây ra tác dụng phụ được ghi nhận qua quá trình điều trị thực tế của người bệnh như:

- Cục máu đông trong các tĩnh mạch chân khác
- Đau đầu, ngất xỉu
- Đau lưng dưới
- Thay đổi màu da, các mảng màu nâu trên các khu vực được điều trị
- Vấn đề tầm nhìn tạm thời
- Phẫu thuật laser: thường được dùng để điều trị trong trường hợp các tĩnh mạch giãn nhỏ. Phẫu thuật laser đưa một tia laser nhỏ truyền qua ống thông và đặt ở đầu tĩnh mạch. Tia laser mang lại những đợt năng lượng ngắn làm nóng tĩnh mạch và bịt kín đồng thời được kéo từ từ dọc theo tĩnh mạch bằng cách sử dụng siêu âm để hướng dẫn nó, cho phép đóng toàn bộ chiều dài của tĩnh mạch.
Sau khi làm thủ thuật, người bệnh có thể có cảm đau nhẹ ở chân và các khu vực bị ảnh hưởng có thể bị bầm tím và đau đớn. Một vài chấn thương nhỏ về thần kinh cũng có thể xuất hiện nhưng thường chỉ là tạm thời.
- Thủ thuật catheter: catheter được luồn vào tĩnh mạch giãn và đầu catheter được đốt nóng để phá hủy và làm xẹp tĩnh mạch bị giãn. Khác với phẫu thiệu laser, thủ thuật catheter thường được áp dụng với các trường hợp giãn tĩnh mạch lớn.
- Thắt và tước tĩnh mạch: Hai vết mổ nhỏ được thực hiện. Đầu tiên được thực hiện gần háng của bệnh nhân - ở đầu tĩnh mạch giãn và có đường kính khoảng 5cm.Vết cắt thứ hai, nhỏ hơn được thực hiện sâu hơn xuống chân của bạn, thường là xung quanh đầu gối của người bệnh.
Đỉnh của tĩnh mạch (gần háng của bạn) được buộc lại và niêm phong. Một sợi dây mỏng, linh hoạt được truyền qua dưới cùng của tĩnh mạch, sau đó cẩn thận kéo ra và loại bỏ tĩnh mạch đó thông qua vết cắt dưới ở chân.
Lưu lượng máu trong chân của bệnh nhân sẽ không bị ảnh hưởng bởi phẫu thuật do các tĩnh mạch nằm sâu trong chân sẽ đảm nhận vai trò của các tĩnh mạch bị tổn thương. Thắt và tước có thể gây đau, bầm tím và chảy máu cho người bệnh.

Nhưng trong bài viết này, chúng tôi muốn lưu ý tới bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch: nguyên nhân chính gây ra bệnh giãn tĩnh mạch chân là do các mạch máu bị chèn ép và lưu thông bị ứ trệ, chính vì vậy mà các phương pháp can thiệp kể trên có thể chữa trị bệnh một cách tức thời. Nhưng bệnh vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào về sau, do đó sau khi điều trị bằng các can thiệp y khoa như phẫu thuật, tiêm xơ...thì người bệnh vẫn nên sử dụng các dòng sản phẩm dạng viên uống để phòng ngừa bệnh tái phát. Sản phẩm Khang Mạch Linh với thành phần là các dược liệu lành tính đã được sử dụng và công nhận từ ngàn xưa giúp đả thông huyết ứ, tiêu viêm, chống dị ứng kết hợp cùng các vị thuốc dẫn quan trọng hỗ trợ người bệnh hoạt huyết thông mạch, dưỡng huyết để nuôi sống các phần bị tắc nghẽn. Tăng cường sức đề kháng toàn trạng nhằm tăng chính khí cơ thể của bệnh nhân. Khi khí huyết được tuần hoàn lưu thông; chức năng Can, chức năng Tỳ vị, Thận được hồi phục và tăng cường thì bệnh sẽ thuyên giảm đi nhiều đồng thời không gây ảnh hưởng tới các bộ phận khác trên cơ thể. Sản phẩm này hoàn toàn từ thiên nhiên, là phương pháp tuyệt vời điều trị theo đông y

Ngoài ra Khang Mạch Linh hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, giúp thành mạch không bị xơ hóa, tăng khả năng đàn hồi của thành mạch; khi thành mạch bị xơ hóa dễ dẫn tới tình trạng hình thành các khối huyết ứ, gây cản trở dòng lưu thông máu gây xuất huyết, để lâu gây tình trạng viêm tắc kéo dài, dẫn tới hoại tử

Tin liên quan:

Biểu hiện bệnh viêm mao mạch dị ứng

Biểu hiện bệnh viêm tắc tĩnh mạch 

 

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage