Cảnh báo bệnh nguy hiểm khi xuất hiện phát ban vào mùa thu đông

Mùa thu đông, thời tiết có những thay đổi rõ rệt tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh cao trong đó phát ban, dị ứng là một điển hình. Cần có những hiểu biết cơ bản nào trước khi chuyển mùa để luôn giữ sức khoẻ tốt cho bản thân và người người thân khác.

Nốt ban đỏ, không ngứa là dấu hiệu bạn bị ban xuất huyết Henoch-Schonlein (HSP) hay còn gọi là viêm mao mạch dị ứng 

Phát ban trong những ngày đầu thu 

Mới chỉ chớm chuyển mùa nhưng gần đây tại các bệnh viện đã ghi nhận rất nhiều trường hợp xuất hiện các ban xuất huyết ở chân và mông. Ban xuất huyết thường bắt đầu từ chân, lan lên tới bắp đùi, mông với hình dạng ban đầu có thể giống tổ ong, là những đốm nhỏ màu đỏ hoặc vết sưng, ngoài ra cũng có thể nhìn thấy trên cánh tay, mặt và thân. 
Đây là một dạng phát bạn khác với các bệnh dị ứng thông thường khác. Với các dị ứng thông thường hay gặp thì các nốt dị ứng có chiều hướng gây ngứa, ấn tay vào sẽ cảm thấy khó chịu, ngứa nhiều hơn. 
Những phần lớn các trường hợp nổi ban đỏ có gờ và được bác sĩ chẩn đoán là viêm mao mạch dị ứng thì các ban đỏ không gây ngứa, ban đỏ nổi gờ lên trên da và đặc biệt khi ấn tay tại các vị trí phát ban xuất hiện đều không gây đau hay ngứa cho người bệnh. Nhưng viêm mao mạch dị ứng không như phát ban bình thường chỉ gây ngứa, viêm mao mạch dị ứng có thể gây nhiều tổn thương lan toả trên hệ thống mao mạch và ảnh hưởng tới các cơ quan khác trong cơ thể như ruột, thận…

Đâu là nguyên nhân bùng phát các ban xuất huyết dịp thu đông? 

Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột

Sẽ rất khó để lựa chọn đồ sao cho phù hợp khi thời tiết sáng 20 độ nhưng trưa lại 30 độ hoặc cao hơn nữa. Nhiệt độ không phải là tác nhân gây bệnh nhưng một số bệnh sẽ nhân cái lạnh đột ngột mà trở nên trầm trọng hơn nếu cơ thể bạn không thực sự khoẻ mạnh. Chẳng hạn, thời tiết lạnh có thể châm ngòi cho các bệnh tự miễn khi hệ miễn dịch trong cơ thể chúng ta gặp vấn đề trục trặc nào đó. 

Các yếu tố gây dị ứng xuất hiện nhiều trong không khí 

Đồng thời, khi thời tiết chuyển thu đông thậm chí cả khi bước vào xuân, đây là thời điểm suy nhất trong năm có vô vàn các tác nhân dị ứng xuất hiện trong không khí. 
Giấc ngủ ngắn lại cũng là một nguyên nhân quan trọng
Ngoài ra, một lí do quan trọng khiến thu đông là mùa của các bệnh bởi lẽ mùa thu theo như nghiên cứu là thời điểm mọi người trở lại với lịch trình làm việc thường lệ, hạn chế những kỳ nghỉ, du lịch như mùa hè. Lịch trình bận rộn cho quý cuối của năm thường kèm theo việc ngủ ít đi. Đã có bằng chứng cho thấy khi chúng ta ngủ ít hơn mức cơ thể cần, hệ miễn dịch sẽ không đủ sức để chiến đấu chống lại bệnh tật. Vì vậy, đây cũng là một lí do quan trọng khiến bệnh dễ bùng lên khi chuyển mùa thu đông.

Chúng ta có thể làm gì để phòng các bệnh bùng phát trong thời điểm giao mùa


- Ăn uống đủ chất, đủ calo và yếu tố tiên quyết để có một sức khoẻ tốt. Đồ ăn ấm nóng cũng là một lựa chọn nên ưu tiên trong những ngày giao mùa này. 
- Khi thực sự bước vào mùa đông, nên hạn chế ra ngoài nếu nhiệt độ thấp, luôn giữ ấm cơ thể để cơ thể được khoẻ mạnh nhất. 
- Chủ động tập thể dục thể thao để nâng cao thể trạng cơ thể, giữ gìn sức khoẻ cơ thể ở trạng thái tốt nhất, là yếu tố quan trọng để bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh trong giai đoạn chuyển mùa. 

Để nhận tư vấn về bệnh các bạn có thể lý viêm mao mạch dị ứng thì các bạn có thể liên hệ 0982.91.55.53 dược sỹ sẽ tư vấn cho bạn

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage