Thảo dược Đương quy - Vị dược liệu có trong sản phẩm Khang mạch linh

Thảo dược Đương quy là một trong những cây thuốc quý trong bài thuốc bổ huyết, chữa đau xương khớp. 

Hình ảnh cây thảo dược Đương quy 
 
Đương quy chủ yếu được trồng ở Trung Quốc, nay đã được du nhập vào một số tỉnh miền mí phía Bắc nước ta như: Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình… chủ yếu được dùng chữa trị kinh nguyệt không đều, đau xương khớp, bồi bổ máu. Để hiểu rõ hơn về loại thuốc quý này, bạn hãy đọc những chia sẻ đã được tổng hợp phía dưới này nhé. 

1. Mô tả về cây đương quy 

Đương quy thuộc dạng cây thảo, cao khoảng 1m. Thân cây hình trụ, lá kép xẻ long chim. Hoa màu trắng xanh, quả bế màu tím nhạt.  
Bộ phận của cây thuốc thì thường dùng làm thuốc là phần rễ của Đương quy phơi vàng, sao khô.
Sản phẩm tiêu biểu nổi tiếng với vài thuốc của đương quy là Khang Mạch Linh - hỗ trợ tăng cường sức bên thành mạch hoạt huyết. 

2. Thành phần của Đương quy

Trong thảo dược này chứa nhiều tinh dầu, vitamin, Glucose… có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, xương khớp, bổ máu. Có tới 0,26% hàm lượng tinh dầu trong phần rễ của cây đương quy. Đây là thành phần chính mà giúp cây có tác dụng là bài thuốc hiệu quả. 

3. Vị thuốc Đương quy trong Y học cổ truyền

-         Tính vị: Đương quy có vị ngọt, cay, ấm.
-          Quy kinh: Tác động vào Can, Tâm, Tỳ, công dụng bổ huyết, nhuận tràng, chữa sưng tê xương khớp.
-          Ứng dụng lâm sàng:
+ Bài thuốc trị kinh nguyệt rối loạn: Bạn dùng chung Đương quy với Bạch thược, Sinh địa hoàng, Xuyên khung sẽ có hiệu quả.
+ Bài thuốc trị kinh nguyệt ít: Bạn hãy dùng Đương quy, Hương phụ, Ích mẫu thảo và Diên hồ sách.
+ Trị chảy máu tử cung: Dùng Đương quy, Ngải diệp, A giao, Sinh địa hoàng.
+ Trị ứ trệ phong thấp: Dùng phối hợp Đương qui với Quế chi, Kích huyết đằng và Bạch thược.

4. Một số bài thuốc sử dụng Đương quy

Sơ chế cây thuốc khi tiến hành sử dụng 

-         Bài thuốc trị thiếu máu:
Đương quy        12g          Xuyên khung                12g
Bạch thược        12g          Thục địa                      12g.
Cách dùng: Sắc thuốc uống mõi ngày 1 thang, chia làm 3 lần.
 
-         Bài thuốc trị khí huyết kém:
Đương quy        12g          Hoàng kỳ                    40g.
Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 – 3 lần.
 
-         Bài thuốc trị bế kinh, đau bụng kinh:
Đương quy        6g            Sinh địa              6g
Ngưu tất            6g            Hồng hoa          6g
Xuyên khung      6g            Chỉ xác              8g
Sài hồ                          4g            Cam thảo          4g.
Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang.
 
-         Bài thuốc trị chứng xuất huyết:
Đương quy        30g          Bồ hoàng          30g
Đại hoàng          30g          Hòe hoa          30g
A giao                30g.
Cách dùng: Bạn đem tán nhỏ các vị thuốc, sao vàng, trộn với mật ong để viên thành hạt nhỏ như hạt ngô, mỗi lần dùng 10g, ngày dùng 2 lần.
 
-         Bài thuốc trị tiêu hóa kém:
Đương quy        12g          Viễn chí            4g
Cam thảo          4g            Bạch truật          12g
Hoàng kỳ          12g          Bạch linh          12g
Hắc táo nhân      12g          Đảng sâm          6g
Mộc hương        6g.
Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần.
 
-         Bài thuốc chữa chứng tê, đau:
Đương quy              12g          Quế chi              8g
Thương thuật          10g          Cúc hoa            6g
Ngưu tất                  10g.
Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần.
 
-         Bài thuốc trị bại liệt tứ chi và đau cột sống: 
Đương quy              40g          Tế tân                4g
Tục đoạn                          12g          Đỗ trọng            12g
Độc hoạt                          12g          Lưu kỳ nô          8g
Chỉ xác                    12g          Cam thảo          4g
Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần.
 
-         Bài thuốc trị bệnh động mạch vành: 
Đương quy              10g          Sơn tra              90g
Ngó sen                  15g          Rễ hành              6g.
Cách dùng: Bạn sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang.
 
-         Bài thuốc trị viêm tiền liệt tuyến: 
Hạt quýt                  15g          Hạt vải      15g
Đương quy              15g          Thịt dê      50g.
Bạn nấu lên, ăn thịt, uống nước mỗi tuần 2 – 3 lần.

Lưu ý khi sử dụng đương quy 

NÊN TRÁNH: Nếu không am hiểu về các loại thảo dược thì bạn không nên tùy tiện sử dụng. Cây đương quy thì không dùng cho phụ nữa đang mang thai vì nó có thành phần dễ gây sẩy thai. Phụ nữ đang nuôi con bú không dùng trực tiếp. Kiêng kị đối với những người bị đái tháo đường, viêm loét tiêu hóa hoặc có rối loạn về máu.
Điều đặc biệt là cây đương quy còn là thảo dược chính trong bài thuốc điều trị viêm mao mạch dị ứng, với công dụng chính trong việc bổ huyết, giúp lưu thông máu.
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Kinh nghiệm điều trị
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
Bài đọc nhiều nhất
CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

Năm 2023, nền kinh tế suy thoái ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhiều gia đình. Hiểu được nỗi lo lắng của các bệnh nhân, Khang Mạch Linh tổ chức CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG.
Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi xảy ra khi vùng động mạch bị thu hẹp dẫn đến giảm lưu lượng máu đến các bộ phận của cơ thể, đặc biệt là vùng chi dưới. Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh động mạch ngoại vi và những biến chứng nguy hiểm,...
Bệnh động mạch ngoại biên chi dưới gây lở loét chân do thiếu máu chi dưới

Bệnh động mạch ngoại biên chi dưới gây lở loét chân do thiếu máu chi dưới

Bệnh động mạch ngoại biên là một trong những bệnh phổ biến thường gặp ở người cao tuổi. Các động mạch chủ yếu bị tắc nghẽn bao gồm động mạch đùi, động mạch khoeo, động mạch chày sau và động mạch chày trước. Bệnh thường xuất phát từ việc tích...
Cụt chân vì thiếu máu chi dưới: Làm thế nào để ngăn chặn?

Cụt chân vì thiếu máu chi dưới: Làm thế nào để ngăn chặn?

Thiếu máu chi dưới là căn bệnh thường gặp người người cao tuổi, người mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp,…. Tuy nhiên, đây là căn bệnh thường bị bỏ qua ở giai đoạn sớm, dẫn đến chẩn đoán khi đã muộn, gây nhiều biến chứng. Trong đó, cắt cụt...
Bài thuốc trị thiếu máu chi dưới do viêm tắc động mạch

Bài thuốc trị thiếu máu chi dưới do viêm tắc động mạch

Viêm tắc động mạch chi là bệnh lý dẫn đến thiếu máu chi dưới. Khi lưu lượng máu và dưỡng chất không đủ để nuôi dưỡng mô tế bào sẽ khiến cho tứ chi bị thương tổn. Dưới đây là những bài thuốc Đông y quen thuộc giúp điều trị...
Kết nối qua Fanpage