Giải pháp toàn diện cho bệnh nhân bị viêm mao mạch hoại tử
Viêm mao mạch dị ứng không phải bệnh lạ và mới gặp nhưng nhiều người bệnh lại băn khoăn và khó khăn trong việc tìm ra hướng điều trị phù hợp và thực sự mang lại hiệu quả. Hiểu rõ những băn khoăn và lo lắng của bệnh nhân. Bài viết này sẽ mang tới giải pháp hữu hiệu cho người viêm mao mạch dị ứng.
Bệnh viêm mao mạch hoại tử
Viêm mao mạch hoại tử là bệnh tự dị ứng không rõ căn nguyên, có tổn thương lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột và khớp. Viêm mao mạch hoại tử xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu ở trẻ 2-16 tuổi. Tỷ lệ trẻ em/người lớn thay đổi từ 16 - 22. Bệnh gặp nhiều ở nam hơn nữ, người lớn tỷ lệ giới tính cũng giống như trẻ em: tỷ lệ nam/nữ = 1,5/1. Bệnh có thể gặp vào tất cả các tháng trong năm, nhưng hay xảy ra vào mùa đông xuân.
Hình ảnh viêm mao mạch hoại tử
Nguyên nhân gây bệnh viêm mao mạch hoại tử
Cho đến nay Y học hiện đại vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể của bệnh, chỉ biết rằng đây là loại bệnh tự miễn, bệnh của hệ thống miễn dịch. Thường bệnh khởi phát sau nhiễm trùng đường hô hấp vài tuần trước khi bắt đầu. Sự phát hiện liên cầu khuẩn trong họng và sự tăng tỷ lệ streptolysin O góp phần sinh bệnh của liên cầu khuẩn. Ngoài ra, một số vi khuẩn khác cũng bị nghi ngờ là nguyên nhân như: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lao, varicella, adenovirus, nấm…
Hình ảnh bệnh viêm mao mạch dị ứng 2
Biểu hiện và triệu chứng viêm mao mạch dị ứng
Viêm mao mạch hoại tử là một bệnh hệ thống, triệu chứng đầu tiên xuất hiện sau nhiễm trùng đường hô hấp trên với các biểu hiện: mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá, tiếp đó là ban đặc hiệu và các triệu chứng lâm sàng khác.
a. Biểu hiện ở da: Xuất huyết là triệu chứng đầu tiên gặp trên 50% các trường hợp ở giai đoạn tiến triển.
- Vị trí: mặt duỗi tứ chi, quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay...
- Tính chất: không ngứa, tổn thương là ban xuất huyết do thành mạch có dạng chấm, nốt, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử. Có thể phát hiện phù: phù mềm, ấn lõm, thường khu trú ở da đầu, vùng quanh hố mắt, tai, mu tay, mu chân, gót, đôi khi ở bộ phận sinh dục, phù hay gặp ở trẻ nhỏ và tổn thương có tính đối xứng.
b. Biểu hiện tại khớp gặp trong 75% các trường hợp
- Vị trí: cổ chân, gối, khuỷu, hiếm khi ở cổ tay và bàn tay - các khớp gần kề với vị trí ban xuất huyết. Vai, ngón chân và cột sống cũng có khi bị ảnh hưởng.
- Tính chất: đau khớp, viêm khớp mức độ trung bình, hạn chế cử động, phù quanh khớp, đôi khi đau gân phối hợp.
c. Biểu hiện tiêu hoá gặp trong 37- 66% các trường hợp, đôi khi là khởi đầu của bệnh.
- Đau bụng vùng quanh rốn ít dữ dội, liên tục, đau hơn khi ấn vào, có thể đau thượng vị lan tỏa hoặc khu trú, nôn và buồn nôn. Thời gian đau kéo dài vài giờ hoặc vài ngày, hay tái phát.
- Xuất huyết tiêu hoá: nôn ra máu, phân đen hoặc phân có máu, đau bụng dữ dội.
- Lồng ruột cấp và thường ở vị trí hồi - hồi tràng
- Có thể tắc ruột, nhồi máu, hoặc thủng đại tràng, giãn đại tràng.
- Có thể viêm tuỵ cấp.
Nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời người bệnh có thể xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết tiêu hóa dưới (đi vệ sinh ra máu, đau bụng…), có nguy cơ hoại tử hay viêm cầu thận các cấp độ.
Trên đây là những biểu hiện viêm mao mạch hoại tử hay gặp, thường xuất hiện ở hầu khắp các bệnh nhân. Nếu bạn còn băn khoăn chưa biết nên làm gì thì hãy sớm tạo lập và duy trì cho mình một thói quen sống lành mạnh, cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và không thể thiếu những thực phẩm bổ dưỡng cho bữa ăn của mình.
Nên ăn gì ?
Với bệnh nhân viêm mao mạch hoại tử thì chất xơ hòa tan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp máu, giảm cholesterol và duy trì nồng độ đường trong máu ở mức ổn định.
Dưới đây một số loại thực phẩm giàu chất xơ hòa tan mà bạn nên bổ sung trong chế độ ăn của mình để hỗ trợ điều trị viêm mao mạch dị ứng:
1. Yến mạch: Trong yến mạch chất xơ hòa tan chiếm khoảng 30%. Ăn một bát yến mạch mỗi ngày sẽ cung cấp cho bạn khoảng 1-2g chất xơ hòa tan. Chất này sẽ gắn với các cholesterol trong đường ruột và đào thải ra ngoài, nhờ đó làm giảm đáng kể lượng cholesterol trong máu.
2. Táo, nho, dâu tây: Cả táo, nho và dâu tây đều chứa một loại chất xơ hòa tan gọi là pectin. Chất này có tác dụng rất lớn trong việc giảm cholesterol xấu (LDL).
3. Trái cây họ cam quýt: Trái cây họ cam quýt cũng rất giàu pectin và vitamin C, giúp cơ thể đào thải chất độc và giảm cholesterol xấu hiệu quả.
4. Rau mồng tơi: rau mồng tơi là loại rau khá bình dân, tuy nhiên ẩn chứa trong đó là giá trị dinh dưỡng dồi dào. Trong mồng tơi có chứa chất xơ hòa tan pectin, có tác dụng nhuận tràng, giảm mỡ máu và chống béo phì. Đây cũng là loại rau chứa nhiều vitamin A, B và các khoáng chất như sắt, giúp bảo vệ và tăng cường sức khỏe.
Viêm mao mạch hoại tử nên kiêng gì ?
Ngay khi xác nhận mình đang bị viêm mao mạch dị ứng, người bệnh cần loại bỏ ngay các thực phẩm kích thích, các chất kích ứng dạ dày như: cồn, caffeine, rượu, bia, thuốc lá... Đồng thời kiểm soát căng thẳng, stress, lo lắng: Bạn nên áp dụng các biện pháp giảm stress như tập thể dục, thiền... đơn giản hơn là ngồi tĩnh lặng trong 5 phút với một cốc trà thảo dược để cơ thể được thả lỏng. Khi viêm mao mạch dị ứng mà biến chứng thì nhanh chóng sẽ trở thành viêm mao mạch hoại tử
Điều trị viêm mao mạch hoại tử như thế nào ?
Hiện nay Y học hiện đại chưa có phác đồ điều trị hiệu quả bệnh viêm mao mạch hoại tử, bệnh nhân chủ yếu được kê thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, thuốc ức chế miễn dịch ... các thuốc này tập trung giải quyết triệu chứng của bệnh; khi hết thuốc bệnh sẽ bị lại, đôi khi tình trạng nặng hơn nếu hệ miễn dịch bị tổn thương do các tác dụng không mong muốn của thuốc.
Chính vì vậy nhiều gia đình đã tìm đến phương pháp chữa viêm mao mạch hoại tử bằng Đông Y và nhận lại những kết quả rất tích cực, hơn nữa các sản phẩm hoàn toàn lành tính, không tác dụng phụ.
Sản phẩm Khang Mạch Linh với thành phần chính từ Đan Sâm, Xích Thược, Xuyên Khung, Thương Nhĩ Tử...trong đó Đan sâm được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” tức thứ dược rất quan trọng trị các bệnh liên quan đến huyết. Đan sâm có tác dụng phá túc huyết (huyết lưu ứ lại), sinh ra huyết mới (ứ khử nhiên hậu tân sinh), trụy tử thai (khứ ứ), điều kinh mạch (phong hàn thấp nhiệt, tích tụ lâu ngày làm tổn thương khí huyết, kinh mạch không điều hòa, gây huyết hư, huyết ứ, khí trệ, đàm trở… kinh mạch điều hòa thì bệnh tự tán). Các dược liệu trong Khang Mạch Linh nhằm tăng cường sức đề kháng miễn dịch, điều kinh mạch, đả thông phần huyết ứ, khí trệ giúp cơ thể lập lại sự cân bằng âm dương, kinh mạch điều hòa trở lại thì bệnh viêm mao mạch hoại tử sẽ nhanh lành.
Để hiểu rõ hơn về công dụng và chức năng của sản phẩm Khang Mạch Linh trong việc hỗ trợ điều trị viêm mao mạch dị ứng thì Bác sỹ Online sẽ hỗ trợ tư vấn 24/24 cho bạn: 0982 915 553. Hoặc bạn có thể để lại SĐT và câu hỏi phía dưới để nhận tư vấn của chuyên gia.
Sau khi biết đến sản phẩm Dược Khang Linh, có rất nhiều bệnh nhận đã sử dụng và thành công. Hình ảnh thực tế mà các bệnh nhân gửi lại làm động lực và niềm tin cho những ai đang bị bệnh có thể an tâm tin dùng.
Hình ảnh chân vị viêm mao mạch dị ứng trước khi sử dụng sản phẩm Khang Mạch Linh
Kết quả đỡ dần sau khi sử dụng đến lọ thứ 2 Khang Mạch Linh
Tình trạng viêm mao mạch dị ứng được cải thiện rõ ràng khi sử dụng Khang Mạch Linh
Thực sự là niềm vui, một tin mừng cho những bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng, đang khổ sở với bệnh. Họ đều có suy nghĩ rằng sẽ chẳng thể cải thiện được bệnh và phải sống chung, chịu đựng nỗi đâu một mình. Khang Mạch Linh là động lực, là niềm tin mà giúp mọi người trong hỗ trợ điều trị bệnh.