Bệnh ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein

Bệnh ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein hay còn gọi tên khác là bệnh viêm mao mạch dị ứng đang là mối quan tâm của nhiều người bởi ngày càng có nhiều người bị bệnh. Mao mạch bị sưng, viêm nguyên nhân do dâu, triệu chứng bên ngoài, bên trong và phương pháp điều trị nào cho hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu từ cẩm nang từ A-Z về ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein ngay dưới đây. 

 

Kiến thức về bệnh ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein ( Viêm mao mạch dị ứng ) 

Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh về da, niêm mạc và liên quan đến viêm các mạch máu nhỏ, được đặc trưng bởi sự lắng đọng của phức hợp miễn dịch có chứa các kháng thể globulin miễn dịch A (IgA). Tình trạng viêm làm cho các mạch máu ở da, ruột, thận và khớp bắt đầu bị tụ huyết và lưu thông kém. Triệu chứng chính là phát ban với nhiều vết bầm nhỏ, có bề ngoài nổi lên, trên chân hoặc mông. Nếu các cơ quan như thận và ruột bị ảnh hưởng, điều trị thường là cần thiết và điều quan trọng là phải theo dõi thường xuyên để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

Hình ảnh bệnh nhân bị bệnh 

Viêm mao mạch dị ứng

Chân của bệnh nhân bị viêm mao mạch dị ứng

Đối tượng có thể bị ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein

Viêm mao mạch dị ứng có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Độ tuổi dễ gặp nhất thì rơi vào các độ tuổi sau: 

Trẻ em từ 3-15 tuổi: Mặc dù viêm mao mạch dị ứng có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, nhưng hầu hết các trường hợp xảy ra ở trẻ em trong độ tuổi từ 2 – 11 tuổi. Nó phổ biến ở trẻ trai hơn trẻ gái. 

Người trên độ tuổi lao động và sau lao động: Bệnh viêm mao mạch gặp phổ biến ở người lớn trên 30 tuổi, ông bà, bố mẹ hoặc chính bạn đều có thể bị viêm mao mạch dị ứng. Các chuyên gia đã nhận định rằng người lớn khi mắc viêm mao mạch dị ứng có nhiều khả năng mắc bệnh nặng hơn so với trẻ em. Nhất là những bệnh nhân mới hiện khi đến với chúng tôi gần đây là trong độ tuổi 45-75. Hầu hết là đều trong tình trạng nặng đã điều trị qua nhiều thuốc tây. 

Số người mắc bệnh thì ngày càng được báo động là có xu hướng trẻ hóa, nên ai cũng cần cẩn thận và phải có kiến thức về bệnh. Tránh trường hợp để bệnh tái phát nhanh chóng rồi mới chữa trị, như vậy rất nguy hiểm.  

Nguyên nhân bệnh ban xuất Huyết Henoch-Schonlein

Từ xưa đến nay vẫn không được biết đến bệnh ban xuất huyết henoch-schoonlein (viêm mao mạch dị ứng) một cách chính xác. Nhưng hầu hết các đặc điểm của nó là do sự lắng đọng của các kháng thể bất thường trong thành mạch máu, dẫn đến viêm mao mạch. Những kháng thể này thuộc phân lớp IgA 1 trong polyme; không rõ nguyên nhân chính là do sản xuất quá mức (trong đường tiêu hóa hoặc tủy xương ) hoặc giảm loại bỏ IgA bất thường khỏi tuần hoàn. 

Y học hiện đại đều đồng ý rằng: Hệ thống miễn dịch của cơ thể được cho là có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển viêm mao mạch tại các mạch máu. Một phản ứng miễn dịch bất thường đối với các nhiễm trùng có thể là một yếu tố trong nhiều trường hợp. Khoảng hai phần ba các trường hợp viêm mao mạch dị ứng xảy ra vài ngày sau khi các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp trên phát triển. Đó chính là điều là trong quá trình điều trị bệnh nhân cần chú trọng tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Nên điều trị dứt nguyên nhân hơn là chỉ trì hãm triệu chứng bên ngoài.
Một số trường hợp viêm mao mạch dị ứng có liên quan đến việc tiêm vắc-xin cho bệnh sởi hoặc viêm gan B, thực phẩm, thuốc, hóa chất và côn trùng cắn. Một số chuyên gia cũng nói rằng viêm mao mạch dị ứng có liên quan đến thời tiết lạnh hơn của mùa thu và mùa đông.

Triệu chứng của bệnh 

Các triệu chứng kinh điển của viêm mao mạch dị ứng là phát ban, đau khớp và đau bụng hoặc bệnh thận liên quan, bao gồm cả máu trong nước tiểu. Trước khi các triệu chứng này bắt đầu, bệnh nhân có thể bị sốt từ hai đến ba tuần, đau đầu và đau nhức cơ bắp.

Triệu chứng trên da: xuất huyết tại mặt duỗi tay chân, quanh mắt cá chân, đùi, mông, cánh tay… Các xuất huyết này không ngứa, dạng chấm, hoặc bầm máu thậm chí là ban hoại tử.

Triệu chứng ở khớp: ban xuất huyết ở cổ chân, gối, khuỷu đồng thời đau đớn tại các vị trí này, hạn chế vận động, phù quanh khớp, đau gân phối hợp, đi lại rất đau đớn

Mô tả chi tiết các triệu chứng của viêm mao mạch dị ứng
- Phát ban: Phát ban thường xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân mắc viêm mao mạch dị ứng. Hình dạng ban đầu có thể giống với tổ ong, với những đốm nhỏ màu đỏ hoặc vết sưng ở chân dưới, mông, đầu gối và khuỷu tay. Nhưng những thay đổi này xuất hiện nhiều hơn như vết bầm tím. Phát ban thường ảnh hưởng đến cả hai bên của cơ thể như nhau và không trở nên nhạt mất màu khi nhấn tay vào.
- Viêm khớp: Viêm khớp, liên quan đến đau và sưng, xảy ra trong khoảng 3/4 trường hợp bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng, đặc biệt viêm khớp xảy ra ở đầu gối và mắt cá chân.
- Đau bụng: Ở hơn một nửa số người mắc viêm mao mạch dị ứng, viêm đường tiêu hóa có thể gây đau hoặc chuột rút. Nó cũng có thể dẫn đến mất cảm giác ngon miệng, nôn mửa, tiêu chảy và đôi khi đi vệ sinh có kèm theo máu tươi.
- Xuất huyết, viêm khớp và đau bụng được gọi là "bộ ba cổ điển" của viêm mao mạch dị ứng. Ban xuất huyết xảy ra trong mọi trường hợp, đau khớp và viêm khớp ở 80% và đau bụng ở 62%. Ban xuất huyết thường xuất hiện ở chân và mông, nhưng cũng có thể nhìn thấy trên cánh tay, mặt và thân. Cơn đau bụng có thể kèm theo buồn nôn, nôn, táo bón hoặc tiêu chảy. Có thể thấy có máu hoặc chất nhầy trong phân. Các khớp liên quan có xu hướng là mắt cá chân, đầu gối và khuỷu tay, nhưng viêm khớp ở tay và chân là có thể; viêm khớp là không di chuyển và do đó không gây biến dạng vĩnh viễn.

Cẩn thận: Viêm mao mạch dị ứng có thể nhầm lẫn với xuất huyết thông thường  

Chia sẻ về bệnh viêm mao mạch dị ứng 

 

Cùng tìm hiểu về hành trình chữa bệnh của một số bệnh nhân

 

Câu hỏi về bệnh viêm mao mạch dị ứng mọi người thắc mắc

Ban xuất Huyết Henoch-Schonlein có lây không ?

Phần lớn bệnh nhân mắc viêm mao mạch dị ứng được ghi nhận là trẻ em vì vậy nhiều mẹ rất băn khoăn liệu bệnh tình của con có lây lan sang các bạn hay con có bị lây bệnh từ bạn nào mà mẹ không hay biết… Nhưng vì là bệnh tự miễn nên viêm mao mạch dị ứng tự thân bệnh không có khả năng lây lan. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rõ rằng viêm mao mạch dị ứng vẫn thường xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Do đó, bệnh nhân vẫn có thể lây lan các bệnh viêm nhiễm này đến người lành. Lời khuyên từ bác sĩ, người bệnh cần tránh tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân nếu các vấn đề viêm đường hô hấp chưa được điều trị khỏi. Xem chi tiết hơn tại: Viêm mao mạch dị ứng có lây không? 

Bệnh xuất Huyết Henoch-Schonlein có nguy hiểm không ? 

Dù chưa tìm ra nguyên nhân trực tiếp và cụ thể dẫn tới bệnh lý này nhưng có thể khẳng định viêm mao mạch dị ứng không trực tiếp nguy hiểm tới tính mạng người bệnh nhưng lại gây ra nhiều bất cập và ám ảnh cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. 
Với tình trạng chân hoặc tay dày những phát ban mẩn đỏ, người bệnh thiếu tự tin trong giao tiếp và các mối quan hệ hàng ngày. Ở một số bệnh nhân, viêm mao mạch dị ứng còn gây ra tình trạng viêm khớp, đau nhức khó chịu cho người bệnh. Hay thậm chí ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện các ảnh hưởng tiêu cực về hệ tiêu hóa, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh. 
Dù viêm mao mạch dị ứng không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng nếu để lâu không có lộ trình điều trị phù hợp, bệnh nhân có nguy cơ cao phải đối mặt với biến chứng hoại tử hay các vấn đề về thận, suy thận. Đó là khi bệnh lý đã chuyển biến phức tạp, khó điều trị hơn và cũng gây đau đớn, nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Vì vậy, trước khi bệnh trở nên nặng nề, bác sĩ khuyên bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng không nên chủ quan, cần tìm hiểu rõ về tình trạng bệnh của mình để có được liệu trình điều trị phù hợp và sớm chấm dứt tình trạng bệnh. 

Xuất huyết Huyết Henoch-Schonlein nên ăn gì ?

Với bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng thì chất xơ hòa tan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp máu, giảm cholesterol và duy trì nồng độ đường trong máu ở mức ổn định.
Một số loại thực phẩm giàu chất xơ hòa tan mà bạn nên bổ sung trong chế độ ăn của mình để hỗ trợ điều trị viêm mao mạch dị ứng: Yến mạch, táo, nho, dâu tây, trái cây họ cam quýt, rau mồng tơi…

Xuất Huyết Henoch-Schonlein nên kiêng gì ?

Ngay khi xác nhận mình đang bị viêm mao mạch dị ứng, người bệnh cần loại bỏ ngay các thực phẩm kích thích, các chất kích ứng dạ dày như: cồn, caffeine, rượu, bia, thuốc lá...  Đồng thời kiểm soát căng thẳng, stress, lo lắng.

Có nên thể dục thể thao ? 

Bạn nên áp dụng các biện pháp giảm stress như tập thể dục, thiền... đơn giản hơn là ngồi tĩnh lặng trong 5 phút với một cốc trà thảo dược để cơ thể được thả lỏng. Điều này cũng giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch và có những trạng thái tích cực trong việc điều trị bệnh. 

Lưu ý về Xuất Huyết Henoch-Schonlein

Đối với những người có cơ địa gia đình hen xuyễn, hay dễ dị ứng chúng ta tuyệt đối không nên dùng thuốc lung tung, nhất là khi có sốt. Thói quen của người dân là khi có sốt là phải dừng khánh sinh mà kháng sinh trong trường hợp là không nên, phải dùng theo chỉ định của Bác Sỹ. Bệnh này giai đoạn đầu dùng kháng sinh chưa chắc có hiệu quả.

Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm mao mạch dị ứng (Ban Xuất Huyết Henoch-Schonlein)

Chẩn đoán viêm mao mạch dị ứng có thể rõ ràng khi phát ban điển hình, viêm khớp và đau bụng. Một bác sĩ có thể yêu cầu một số xét nghiệm để loại trừ các chẩn đoán khác, xác nhận chẩn đoán và đánh giá mức độ nghiêm trọng của nó.
Đôi khi, khi chẩn đoán không chắc chắn, đặc biệt nếu triệu chứng duy nhất là phát ban kinh điển, bác sĩ có thể thực hiện sinh thiết da hoặc thận. Xét nghiệm nước tiểu và máu có thể sẽ được thực hiện để phát hiện các dấu hiệu liên quan đến thận và có thể cần phải được lặp lại trong quá trình theo dõi để theo dõi bất kỳ thay đổi nào trong chức năng thận.

Trong bài: Điều trị viêm mao mạch theo quan điểm Đông y có đề cập rõ ràng và có sự so sánh quan điểm điều trị tây y và đông y. Từ đó có những đúc kết như sau: 

Mặc dù hiện tại Y học hiện đại chưa có thuốc đặc trị dành cho viêm mao mạch dị ứng, song đứng trước những mối lo và khó khăn mà người bệnh gặp phải khi phải sống chung với viêm mao mạch dị ứng, nhà mạch chúng tôi đã nghiên cứu, kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền kết hợp với những tiến bộ hiện đại trong quá trình sản xuất để mang tới cho người bệnh viên uống Khang Mạch Linh.

Sản phẩm Khang Mạch Linh với thành phần chính từ Đan Sâm, Xích Thược, Xuyên Khung, Thương Nhĩ Tử...trong đó Đan sâm được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” tức thứ dược rất quan trọng trị các bệnh liên quan đến huyết. Đan sâm có tác dụng phá túc huyết (huyết lưu ứ lại), sinh ra huyết mới (ứ khử nhiên hậu tân sinh), trụy tử thai (khứ ứ), điều kinh mạch (phong hàn thấp nhiệt, tích tụ lâu ngày làm tổn thương khí huyết, kinh mạch không điều hòa, gây huyết hư, huyết ứ, khí trệ, đàm trở… kinh mạch điều hòa thì bệnh tự tán).

Khang Mạch Linh chứa 100% thảo dược thiên nhiên

Các dược liệu trong Khang Mạch Linh nhằm tăng cường sức đề kháng miễn dịch, điều kinh mạch, đả thông phần huyết ứ, khí trệ giúp cơ thể lập lại sự cân bằng âm dương, kinh mạch điều hòa trở lại thì bệnh viêm mao mạch dị ứng tự tán.

Khang Mạch Linh mang tin vui tới cho người viêm mao mạch dị ứng.

Sản phẩm Khang Mạch Linh mang đến niềm vui cho bệnh nhân bị viêm mao mạch 

Phản hồi của bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng sử dụng Khang Mạch Linh 

KẾT QUẢ UỐNG KHANG MẠCH LINH CỦA CHỊ NHƯ SAU 3 LỌ ĐẦU TIÊN 

Được sự cho phép của bệnh nhân, cũng là mong muốn để nhiều bệnh nhân bị viêm mao mạch dị ứng biết tới sản phẩm Khang Mạch Linh. Dưới đây là hình ảnh vùng bị bệnh của chị Như trước và sau khi uống 3 lọ Khang Mạch Linh. Trước khi biết tới sản phẩm Khang Mạch Linh Chị Như bị viêm mao mạch dị ứng cũng đã điều trị nhiều nơi nhưng không khỏi, bệnh của chị đã bắt đầu sang giai đoạn hoại tử.

Chị Như -  địa chỉ: Thị xã Cao Bằng (Cảm ơn chị Như đã chia sẻ)

Chị Như chỉ là một trong rất nhiều bệnh nhân bị viêm mao mạch sau khi uống Khang Mạch Linh đều có hiệu quả rất tốt như vậy, vì lý do riêng tư chúng tôi chỉ đưa thông tin và hình ảnh của bệnh nhân nếu được sự đồng ý

Chị Như sau liệu trình 3 hộp Khang Mạch Linh 

Bệnh nhân Diễm sau thời gian 4 ngày uống khang Mạch Linh, chị Diễm gửi luôn hình ảnh bệnh có biến chuyển sau ít ngày chuyển từ thuốc tây sang dùng Khang Mạch Linh tới cho chúng tôi. Thực sự là một niềm vui vô cùng lớn. 

Hình ảnh chân chị Diễm sau 4 ngày dùng Khang Mạch Linh 

Cháu A - 13 Tuổi, ở Quảng Ninh, phản hồi tích cực về Khang Mạch Linh sau 6 ngày sử dụng.

Em L có đi khám tại bệnh viện Bạch Mai và được kết luận bệnh hồng ban đa dạng - viêm mao mạch dị ứng, đã điều trị bằng thuốc tây và không khỏi được bệnh. Em đã tin dùng Khang Mạch Linh qua biết đến từ chia sẻ của giáo sư trên báo thì đã đạt được hiệu quả như ảnh dưới. 

Hình ảnh ở chân được em L cung cấp ngay sau khi dùng 7 ngày Khang mạch linh và có hiệu quả. 

Hình ảnh ở tay được em L cung cấp ngay sau khi dùng 7 ngày Khang mạch linh và có hiệu quả. 

Cho tới thời điểm hiện tại thì đã có hàng trăm bệnh nhân đã biết đến và đang sử dụng sản phẩm Khang Mạch Linh.  Hằng ngày chúng tôi vẫn luôn nhận được những phải hồi tích cực, niềm vui trên từng nụ cười của họ. Chúng tôi sẽ luôn cập nhập hình ảnh từ những phải hồi tích cực của bệnh nhân sau khi sử dụng Khang mạch Linh cho các bạn. Đồng thời các bạn có thể theo dõi trên fanpage của Khang Mạch Linh:  https://www.facebook.com/khangmachlinh/ .

Đường dây nóng tư vấn cho các bệnh nhân: 0982 915 553 thì luôn hỗ trợ 24/24. Vì sức khỏe của mọi người, đội ngũ Bác sỹ, Dược sỹ tại Dược Khang Linh luôn không ngừng lỗ lực. Nếu có những thắc mắc hãy để lại SĐT bên dưới hoặc điện hotline để được tư vấn chính xác nhất. Chúc các bạn một ngày vui vẻ !

 

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
Bài đọc nhiều nhất
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

Năm 2023, nền kinh tế suy thoái ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhiều gia đình. Hiểu được nỗi lo lắng của các bệnh nhân, Khang Mạch Linh tổ chức CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG.
Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi xảy ra khi vùng động mạch bị thu hẹp dẫn đến giảm lưu lượng máu đến các bộ phận của cơ thể, đặc biệt là vùng chi dưới. Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh động mạch ngoại vi và những biến chứng nguy hiểm,...
Kết nối qua Fanpage