Suy tĩnh mạch độ một có nên điều trị bằng laser?

Một trong những phương pháp thường dùng để trị suy giãn tĩnh mạch là điều trị bằng laser. Suy giãn tĩnh mạch cấp độ 1 có cần phải điều trị bằng laser hay không?

Câu hỏi:
Tôi là Phan Thu Thủy, mắc suy giãn tĩnh mạch cấp độ 1 khoảng gần 1 năm nay. Hiện tại chân tôi không đau nhưng tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo dưới da, nặng chân và thỉnh thoảng bị chuột rút.
Tôi đã đi khám và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ nhiều tháng nay nhưng không thấy tiến triển. Tôi nghe nói có thể áp dụng phương pháp mổ laser giúp tan máu bầm. Tôi muốn hỏi phương pháp này liệu có đem lại hiệu quả triệt để không?
(Phan Thu Thủy, 50 tuổi, Lâm Đồng)

Trả lời:
Chào bác Thu Thủy,
Theo mô tả của bác, những triệu chứng như: tĩnh mạch nổi dưới da, nặng chân, chuột rút chính là biểu hiện của suy giãn tĩnh mạch cấp độ 1. Hiện tại, chị vẫn có thể đi lại bình thường nhưng nếu để lâu, bệnh nặng sẽ khiến tĩnh mạch lở loét, hoại tử.
Tuy nhiên, bác không nói rõ kết quả siêu âm Doppler mạch máu cụ thể về hệ thống tĩnh mạch nông, sâu hay các nhánh tĩnh mạch xuyên đang bị tổn thương. Thông thường cấp độ 2 chưa quá nghiêm trọng, nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ rất lớn. Theo các bác sĩ, giai đoạn này nên điều trị nội khoa để ngăn ngừa bệnh chuyển sang biến chứng nặng nề hơn.
Phương pháp chữa suy giãn tĩnh mạch bằng tia laser như bác thắc mắc chỉ nên áp dụng cho những trường hợp mắc suy giãn tĩnh mạch cấp độ 2 trở lên, khi chân có biểu hiện phù nề, tĩnh mạch giãn to, màu sắc da chân thay đổi, lở loét chân. Trường hợp của chị có thể sử dụng phương pháp laser nhưng chưa cần thiết bởi điều trị nội khoa vẫn đem lại hiệu quả cao.

Việc loại bỏ các tĩnh mạch nông bằng sóng cao tần hay laser nội mạch được coi là phương pháp ít xâm lấn, ít đau, không để lại sẹo, thời gian điều trị ngắn. Các loại  cao tần hay tia laser sẽ chuyển thành nhiệt năng để truyền qua dây dẫn vào lòng tĩnh mạch. Nhiệt năng này sẽ khiến tĩnh mạch bị suy giãn co lại, xơ hóa và tắc hoàn toàn, khiến dòng máu không thể chảy qua vùng tĩnh mạch bị tổn thương nữa.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch 

Phương pháp này tốn khá nhiều chi phí, vì vậy, bác có thể thay thế bằng điều trị nội khoa. Bác có thể dùng vớ y khoa, tránh ngồi lâu hoặc đứng quá lâu, thường xuyên vận động chân bằng những bài tập đơn giản như: bơi lội, đi bộ, đạp xe… để cải thiện bệnh.
Ngoài ra, bác nên sử dụng thuốc hỗ trợ thành mạch, có thể tham khảo sản phẩm Khang mạch linh được bào chế hoàn toàn bằng thảo dược tự nhiên, có tác dụng tăng cường lưu thông máu, tăng cường sức bền thành mạch, từ đó làm giảm các triệu chứng của suy giãn, viêm tắc tĩnh mạch.

Thành phần của Khang Mạch Linh 100% từ thảo dược lành tính như: Xích thược, Thương nhĩ tử, Đương quy… đã từng được ứng dụng trong các bài thuốc chữa bệnh của Y học cổ truyền. Bác có thể sử dụng Khang mạch linh mỗi ngày 6 – 8 viên chia làm 3 lần, đem lại hiệu quả cao trong chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch mà không gây tác dụng phụ nào với người sử dụng. Sản phẩm lành tính, phương thức từ tự nhiên, không có thành phần kháng sinh. 
Chúc bác sớm khỏi bệnh!

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Liệu trình sử dụng Khang Mạch Linh cho trẻ em

Liệu trình sử dụng Khang Mạch Linh cho trẻ em

Chào bác sĩ! Con gái tôi năm nay được 6 tuổi, khoảng 2 tháng gần đây cháu hay bị dị ứng nhất là khi ăn đồ tanh, các nốt ban đỏ nổi ở chân. Những nốt này không ngứa, cháu không sốt. Có lần tôi mua thuốc dị ứng cho...
Công dụng 3 trong 1 của sản phẩm Khang Mạch Linh

Công dụng 3 trong 1 của sản phẩm Khang Mạch Linh

Có nhiều bệnh nhân đã gửi câu hỏi đến cho chuyên gia về công dụng của sản phẩm Khang Mạch Linh. Chính vì vậy dưới đây sẽ là giải đáp về công dụng 3 trong 1 của sản phẩm.  
Bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động mất đi hay không?

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động mất đi hay không?

Rất nhiều người mắc viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động khỏi hay phải chữa trị như thế nào? Bài viết là câu trả lời của các chuyên gia dành cho bạn.
Hồng ban đa dạng và những điều người bệnh cần biết

Hồng ban đa dạng và những điều người bệnh cần biết

Hồng ban đa dạng là một bệnh không quá phổ biến, có nhiều biểu hiện và triệu chứng khiến người bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh lý về da khác. Khang Mạch Linh cung cấp những kiến thức tổng quan nhất về hồng ban đa dạng và những lời khuyên...
Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có chữa khỏi được không?

Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có chữa khỏi được không?

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có thể dễ dàng tái phát, nhưng đây không phải là căn bệnh không thể chữa khỏi.
Kinh nghiệm điều trị
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
Bài đọc nhiều nhất
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 -CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”

Năm 2023, nền kinh tế suy thoái ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhiều gia đình. Hiểu được nỗi lo lắng của các bệnh nhân, Khang Mạch Linh tổ chức CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG.
Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi: Đau đớn, lở loét, hoại tử chi

Bệnh động mạch ngoại vi xảy ra khi vùng động mạch bị thu hẹp dẫn đến giảm lưu lượng máu đến các bộ phận của cơ thể, đặc biệt là vùng chi dưới. Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh động mạch ngoại vi và những biến chứng nguy hiểm,...
Kết nối qua Fanpage