Làm thế nào để phòng tránh bệnh giãn tĩnh mạch?

Suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây mất thẩm mỹ, đau đớn ở vùng chân mà còn có thể khiến lở loét, hoại tử chân nếu không được điều trị kịp thời. 

Câu hỏi:
Mình năm nay 30 tuổi. Do làm công việc văn phòng phải ngồi lâu (8 tiếng/ ngày) nên nhiều khi về nhà thấy chân rất mỏi và đau tức không rõ lý do. Mình tìm hiểu thì được biết ngồi hay đứng nhiều cũng làm gia tăng nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch.
Theo bác sĩ, mình cần phải làm gì để phòng tránh được căn bệnh phổ biến này?
(Trịnh Ngọc Hà, Hà Nam)

Trả lời:
Chào bạn Ngọc Hà,
Ngồi nhiều, ít vận động là nguy cơ hình thành nhiều bệnh, trong đó có suy giãn tĩnh mạch. Lí do là bởi máu lưu thông từ chân đến tim không được điều hòa, lâu ngày sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch chân. Bệnh sẽ gây đau nhức ở vùng bắp chân, tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo, thậm chí gây hoại tử nếu không được điều trị kịp thời.

Một trong các biểu hiện của suy giãn tĩnh mạch 

Vì vậy, muốn phòng tránh bệnh giãn tĩnh mạch bạn cần chú ý thực hiện những thói quen dưới đây:
- Kiểm soát cân nặng: Bạn nên duy trì cân nặng hợp lý bởi vì béo phì, thừa cân sẽ dồn trọng lượng cơ thể xuống vùng tĩnh mạch nhiều hơn, làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
- Giảm thời gian ngồi: Bạn hãy đứng lên vận động đôi chân trong thời gian làm việc để lượng máu được lưu thông tốt hơn.
- Sử dụng tất chuyên dụng: Bạn có thể giảm áp lực lên chân bằng một số loại tất chun.
- Tập thể dục thường xuyên với các bài tập cho suy giãn tĩnh mạch: Bạn nên dành 15 – 20 phút mỗi ngày để bơi lội, đi bộ hoặc đạp xe sẽ giúp phòng ngừa giãn tĩnh mạch chân hiệu quả.
- Thay đổi tư thế ngồi: Nếu như bạn đang có thói quen bắt chéo chân thì nên dừng lại để giảm áp lực lên đùi, xương chậu và tĩnh mạch chân.
- Hạn chế dùng giày cao gót: Bạn hãy thay thế bằng giày gót thấp hoặc dép mềm để mạch máu được vận chuyển tốt hơn.
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Bạn hãy giảm các loại gia vị cay, nóng, tăng cường ăn trái cây họ cam, quýt và rau xanh như rau má để hỗ trợ tĩnh mạch hoạt động tốt hơn.

Bạn hãy duy trì những thói quen tốt trên để chống lại bệnh suy giãn tĩnh mạch nhé!
Chúc Ngọc Hà luôn khỏe mạnh và vui vẻ trong cuộc sống!

Xem thêm tin liên quan: 

Tin vui cho bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng 

Hướng dẫn ngâm chân cho người bị suy giãn tĩnh mạch chân

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Liệu trình sử dụng Khang Mạch Linh cho trẻ em

Liệu trình sử dụng Khang Mạch Linh cho trẻ em

Chào bác sĩ! Con gái tôi năm nay được 6 tuổi, khoảng 2 tháng gần đây cháu hay bị dị ứng nhất là khi ăn đồ tanh, các nốt ban đỏ nổi ở chân. Những nốt này không ngứa, cháu không sốt. Có lần tôi mua thuốc dị ứng cho...
Công dụng 3 trong 1 của sản phẩm Khang Mạch Linh

Công dụng 3 trong 1 của sản phẩm Khang Mạch Linh

Có nhiều bệnh nhân đã gửi câu hỏi đến cho chuyên gia về công dụng của sản phẩm Khang Mạch Linh. Chính vì vậy dưới đây sẽ là giải đáp về công dụng 3 trong 1 của sản phẩm.  
Bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động mất đi hay không?

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động mất đi hay không?

Rất nhiều người mắc viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có tự động khỏi hay phải chữa trị như thế nào? Bài viết là câu trả lời của các chuyên gia dành cho bạn.
Hồng ban đa dạng và những điều người bệnh cần biết

Hồng ban đa dạng và những điều người bệnh cần biết

Hồng ban đa dạng là một bệnh không quá phổ biến, có nhiều biểu hiện và triệu chứng khiến người bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh lý về da khác. Khang Mạch Linh cung cấp những kiến thức tổng quan nhất về hồng ban đa dạng và những lời khuyên...
Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có chữa khỏi được không?

Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có chữa khỏi được không?

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có thể dễ dàng tái phát, nhưng đây không phải là căn bệnh không thể chữa khỏi.
Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage