Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, trong đó có biến chứng ở bàn chân. Biến chứng hoại tử bàn chân làm cho rất nhiều bệnh nhân tiểu đường phải cắt bỏ chi, một phần cơ thể. Điều đáng lo ngại là có đến 15% bệnh nhân tiểu đường sẽ bị loét bàn chân tại một thời điểm nào đó trong toàn bộ cuộc đời của họ và báo cáo thống kê cho thấy khoảng 60% các ca cắt cụt chi khởi phát do vết loét nhiễm khuẩn. 

Đường huyết tăng cao ở bệnh tiểu đường làm tăng lắng đọng cholesterol tại thành mạch, từ đó làm gia tăng các mảng xơ vữa tại thành mạch, giảm khả năng đàn hồi của mạch máu. Mặt khác, đường huyết cao lâu ngày dẫn đến mạch máu có thể bị viêm, lâu ngày làm chít hẹp lòng mạch gây bít tắc mạch máu, làm ngưng trệ tuần hoàn, cản trở dòng lưu thông máu

Khi mạch máu bị xơ vữa, lòng mạch máu sẽ bị chít hẹp lại, làm giảm lượng máu cung cấp tới cho phần chi bên dưới. Do vậy, bệnh nhân vừa có tổn thương thần kinh vừa xơ vữa tắc hẹp động mạch chi dưới càng tăng nguy cơ viêm loét, nhiễm trùng, thậm chí hoại tử bàn chân.

1. Đái tháo đường ảnh hưởng như thế nào tới bàn chân

Biến chứng bàn chân tiểu đường là hậu quả của nhiều tổn thương phức tạp khác nhau của bệnh đái tháo đường như: nhiễm trùng, viêm tắc mạch mạch máu gây hoại tử lét chân, cắt cụt chân, …

Biến đổi ngoài da: Khi bệnh nhân bị tiểu đường gây ra các tổn thương dây thần kinh chỉ huy liên quan đến da và các hoạt động tái tạo, làm ẩm da khiến cho da ở chân bệnh nhân có hiện tượng khô ráp, nứt nẻ thậm chí là bong tróc.

Chai chân: Do áp lực ở gan bàn chân bị tăng lên, bệnh nhân tiểu đường sẽ dễ có biến chứng chai chân. Đáng tiếc hiện tượng chai chân khá phố biến và thường gặp ở nhiều người bình thường nên các bệnh nhân bệnh tiểu đường thường chủ quan và bỏ qua triệu chứng này. Khi các vết chai chân để lâu ngày, không được chăm sóc có điều kiện phát triển to ra, sẽ xuất hiện các vết nứt và sau đó loét ra tại các vị trí phải chịu áp lực cao do trọng  lực. Các vết loét này ở vị trí xa tim nên dễ bị thiếu máu nuôi dưỡng nên vết viêm loét rất khó lành, dễ bị nhiễm trùng và hoạt tử.

Biến dạng bàn chân: Ban đầu, bệnh nhân xuất hiện cảm giác nóng ran, bỏng rát… ở bàn chân, sau một thời gian bệnh nhân sẽ xuất hiện cảm giác tê, đau và dần dần giảm và mất cảm giác bàn chân, bệnh nhân không còn nhạy cảm với những kích thích đau thông thường, không nhận biết được vết cắt hoặc vết thương ở chân, vì vậy, các vết loét thường xuất phát từ những chấn thương nhỏ và thường bị bỏ qua chỉ khi chân bị sưng to hoặc có nhiễm trùng nặng, loét chân thì mới biết. Biến chứng tiểu đường này khiến cho bàn chân bệnh nhân bị biến dạng và rất dễ viêm loét cũng như bị tấn công bởi các vi khuẩn từ các vị trí phải chịu áp lực cao.

Không ít bệnh nhân do chủ quan cũng như do mất cảm giác bàn chân nên đến khám muộn khi ổ nhiễm trùng đã lan rộng, nguy cơ phải cắt cụt chi cao.


Loét chân: biến chứng này thường xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường do hai yếu tố chính sau:

Giảm – mất cảm giác đến từ biến chứng tổn thương thần kinh, khiến người bệnh khó nhận biết cảm giác đau, nóng – lạnh… làm giảm khả năng tự bảo vệ, tự chữa lành vết thương của cơ thể

Vùng chi dưới là vùng có các mạch máu xa tim của bệnh nhân nhất, cùng với đó khi mạch máu bị xơ vữa, tổn thương (do lượng đường trong máu cao) làm giảm lượng máu tới các chi, vùng chi dưới sẽ thiếu oxy và dưỡng chất để nuôi dưỡng. Điều này làm giảm khả năng miễn dịch cục bộ tại các vùng thiếu máu khi có yếu tố nhiễm trùng. Hơn thế nữa, nếu vùng mô nào bị thiếu máu nuôi kéo dài và nhiều, có thể bị hoại tử. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời biến chứng loét bàn chân dễ dàng xảy ra và lan rộng.  

Cắt cụt chân: đây là biến chứng tiểu đường nặng nề nhất do các vết loét chân tiểu đường bị kéo dài và không được điều trị hiệu quả và dứt điểm. Khi vùng lở loét ở bàn chân quá lớn, để quá lâu không được điều trị hiệu quả, trong điều kiện thiếu máu và oxy, để cung cấp các dưỡng chất dễ dàng khiến cho bàn chân của người bệnh bị hoại tử. Theo thống kê, nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời các biến chứng bàn chân thì có thể ngăn ngừa được tới 85% các trường hợp phải cắt cụt chi.

2. Phòng ngừa biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường

Biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường là vô cùng đáng tiếc và có thể phòng ngừa được. Tuy nhiên do chủ quan cũng như thiếu được cung cấp các kiến thức y khoa cần thiết nên tỷ lệ bệnh nhân mắc biến chứng bàn chân tiểu đường vẫn rất lớn, mang lại những hậu quả rất nặng nề cho bệnh nhân cũng như cho xã hội

Kiểm soát đường huyết ổn định chính là phương pháp hiệu quả nhất phòng và hạn chế các biến chứng của tiểu đường. Khi lượng đường trong máu được kiểm soát liên tục thì sẽ hạn chế được xơ vữa mạch máu, giúp máu được lưu thông tốt hơn

Khi có hiện tượng tê bì, lở loét, bầm tím có thể dùng các sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, hoạt huyết, thông mạch, lưu thông khí huyết.

Khang Mạch Linh hoàn toàn từ thảo dược giúp thông mạch, hoạt huyết, dẫn dược liệu tới các vùng viêm tắc ở chi dưới, giúp máu lưu thông tới vùng xa tim nhất. Các vùng viêm loét, hoại tử sẽ được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất thì khi đó các vết lở loét, hoaị tử sẽ được chữa lành. Ngoài ra Khang Mạch Linh giúp vững bền thành mạch, chống xơ hóa thành mạch, làm thành mạch được nhu nhuận, giúp lưu thông máu tốt hơn.

Nguyên tắc cơ bản về chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường là hạn chế gluxit (chất bột đường) để tránh tăng đường huyết sau khi ăn và hạn chế vừa phải chất béo nhất là các axit béo bão hoà để tránh rối loạn chuyển hoá. Chế độ ăn của người bệnh phải xây dựng sao cho cung cấp cho cơ thể người bện một lượng đường tương đối ổn định và quan trọng nhất là phải điều độ và hợp lý về giờ giấc và số lượng thức ăn trong các bữa chính và phụ.

Một số hình ảnh của bệnh nhân bị hoại tử chân dùng sản phẩm Khang Mạch Linh đã mang tới hiệu quả kì diệu

   KHANG MẠCH LINH MANG LẠI NỤ CƯỜI TRÊN NHỮNG BƯỚC CHÂN

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Loại thuốc nào chữa viêm mao mạch hoại tử?

Loại thuốc nào chữa viêm mao mạch hoại tử?

Trên thị trường, những loại thuốc nào được dùng để chữa viêm mao mạch hoại tử? Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc thường gặp về căn bệnh phổ biến này.
Viêm mao mạch hoại tử có lây không?

Viêm mao mạch hoại tử có lây không?

Rất nhiều người mắc viêm mao mạch hoại tử băn khoăn không biết căn bệnh này có lây không? Nội dung bài viết được tổng hợp theo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, giúp bạn giải đáp câu hỏi phổ biến này.
Viêm mao mạch hoại tử điều trị bao lâu thì khỏi?

Viêm mao mạch hoại tử điều trị bao lâu thì khỏi?

Viêm mao mạch hoại tử là tình trạng nổi xuất huyết đỏ dưới da, đa phần thường khởi phát ở mắt cá chân, sau đó lan rộng lên phía trên. Mắc viêm mao mạch hoại tử điều trị bao lâu thì khỏi là thắc mắc của rất nhiều người. Cùng...
Hoại tử da do viêm mao mạch hoại tử có dấu hiệu nhận biết như thế nào?

Hoại tử da do viêm mao mạch hoại tử có dấu hiệu nhận biết như thế nào?

Hoại tử da là biến chứng nghiêm trọng nhất của viêm mao mạch hoại tử. Viêm mao mạch hoại tử đang có xu hướng gia tăng, chủ yếu gây thương tổn ở dọc ống chân, bàn chân, dẫn đến thương tổn vĩnh viễn.
Bệnh hoại tử da và những điều cần biết

Bệnh hoại tử da và những điều cần biết

Bệnh hoại tử da không chỉ gây đau đớn, cản trở khả năng vận động, sinh hoạt mà còn có thể dẫn đến nguy cơ tử vong. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về bệnh hoại tử da và phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
Kinh nghiệm điều trị
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Chị Phạm Huyền sinh sống ở phố Quán Chè, Thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của chị là bán gà trong khu chợ nên người dân vẫn hay gọi chị bằng cái tên chị Huyền bán gà. Chỉ sau 3 tháng mắc viêm...
Bài đọc nhiều nhất
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Kết nối qua Fanpage