4 món ăn từ Đan sâm cực tốt cho người viêm tắc tĩnh mạch

Viêm tắc tĩnh mạch là căn bệnh rất phổ biến. Điều trị bằng thuốc Đông y là lựa chọn của nhiều bệnh nhân vì đem lại hiệu quả cao và an toàn cho người bệnh. Dưới đây là những món ăn bài thuốc sử dụng thảo dược Đan sâm kết hợp với thực phẩm cực tốt cho người mắc viêm tắc tĩnh mạch.

Y học cổ truyền nói gì về tác dụng của Đan sâm trong điều trị viêm tắc tĩnh mạch?

Đông y cho rằng Đan sâm là thảo dược có vị đắng, tác dụng vào can Tâm, giúp dưỡng huyết, điều hòa kinh mạch. Đan sâm giúp ích cho những bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch nhanh chóng lưu thông mạch máu. Tránh trường hợp ứ động, đau tức thành mạch máu. 

Y học hiện đại nghiên cứu trong thành phần của Đan sâm có chứa nhiều hợp chất diterpen, danshensu, tanshinon IIA, cryptotanshinon và acid salvianolic A, B… Nghiên cứu cũng chỉ ra Đan sâm tốt cho hệ tim mạch, tăng cường lưu thông máu, cải thiện tình trạng tăng huyết áp.

Ngoài ra, Đan sâm cũng làm giảm sự sản xuất fibrin, giúp làm tan cục máu đông, tan huyết khối, đồng thời còn giúp kháng khuẩn, an thần.

4 món ăn dùng Đan sâm trị viêm tắc tĩnh mạch

1. Gà hầm Tam thất, Đan sâm

Chuẩn bị:

+ Gà mái 1 con khoảng 1kg.

+ 30g Đan sâm.

+ 15g Tam thất.

+Gia vị vừa đủ dùng.

Gà hầm tam thất, đan sâm tốt cho bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch

-         Cách làm:

Bạn rửa sạch gà và thuốc, sau đó cho thuốc vào bụng gà, khâu lại rồi hầm cách thủy cho chín nhừ, sau đó nêm gia vị vừa ăn.

Món ăn này rất tốt cho những người đau đớn vùng bên sườn, đau thắt lưng, chân tay xuất huyết.

2. Ếch hầm đan sâm

Chuẩn bị:

+ 2 con ếch đã làm sạch.

+ 15g Đan sâm.

Cách làm:

Bạn đem rửa sạch nguyên liệu, nhồi Đan sâm vào bụng ếch rồi đem hấp cách thủy. Sau khi ếch nhừ, bạn nêm gia vị vừa đủ, mỗi ngày ăn 1 lần sẽ giúp chữa bệnh xơ gan và viêm tắc tĩnh mạch.

3. Cháo Đan sâm,  Đào nhân

Chuẩn bị:

+ 30g Đan sâm.

+ 60g gạo tẻ.

+ 10g Đào nhân.

Cách làm:

Bạn đem Đan sâm rửa sach, cho vào nấu cháo chung với gạo và Đào nhân. Mỗi tuần ăn khoảng 4 tuần sẽ giúp giảm triệu chứng đau đớn của viêm tắc động mạch chi.

4. Siro đan sâm hồng táo

Chuẩn bị:

+ 30g Đan sâm.

+ 5 quả hồng táo đã bỏ hạt.

 Cách làm:

Bạn đem hai nguyên liệu nghiền nát thành bột mịn, mỗi lần dùng khoảng 10g để uống chung với đường, mỗi ngày dùng 2 – 3 lần sẽ rất tốt để điều trị bệnh.

Tuy nhiên, Đan sâm không nên dùng cho phụ nữ có thai, và không dùng với vị thuốc Hoa hiên.

Trên đây là tổng hợp những món ăn ngon từ Đan Sâm vô cùng tốt cho những bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch. Các bạn có thể chế biến một tuần 2-3 bữa chứa đan sâm và đồng thời bổ sung bằng các viên uống thảo dược có chứa thành phần đan sâm. Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe. 

Bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch tham khảo thêm sản phẩm Khang Mạch Linh

Minh Hoa
 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay thường ít gặp nhưng có thể gây biến chứng nặng nề như thuyên tắc phổi, dẫn đến đột tử. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu cơ chế gây huyết khối tĩnh mạch cánh tay giúp chẩn đoán và điều trị bệnh...
Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chân có tỉ lệ gia tăng và trẻ hóa về độ tuổi. Người bệnh không có kiến thức, nhận biết các dấu hiệu muộn dẫn đến bệnh nặng có thể gây đau nhức, hoại tử chi.
Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Vết thương tiến triển thành hoại tử đa phần do máu huyết lưu thông kém, khiến các mô tế bào bị thương tổn khó phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn cách chữa vết thương hoại tử sử dụng các dược liệu tự nhiên giúp kháng...
Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già hình thành do rất nhiều nguyên nhân. Các vết loét da, hoại tử khiến người già đau đớn, sinh hoạt và vận động phải phụ thuộc vào con cháu. Nội dung bài viết giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân và những cách chăm...
Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Thực tế, không ít người đã phải cắt bỏ 1 bộ phận của cơ thể để bảo toàn tính mạng do hoại tử da. Nhận biết hoại tử da sớm giúp việc điều trị đơn giản và nhanh chóng hơn.
Kinh nghiệm điều trị
TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

Cô Nguyễn Thị Dung ở xóm Nam Sơn, Xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, Thái Nguyên bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm liền. Gia đình cũng dốc lòng chạy chữa, đưa cô đi khắp các viện lớn để thăm khám và chạy chữa nhưng chân không lành mà...
MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

Chị Đỗ Thị Khánh Hà tìm đến Khang Mạch Linh khi tình trạng chân của mẹ chị đã chuyển sang suy giãn tĩnh mạch mạn tính, sưng phù, đau nhức mỗi ngày. Mẹ chị là bác P.T.Mai, sinh sống ở thị trấn Đăk Đoa, Huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai đã...
TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

Đêm ngủ ngon, không bị thức giấc bởi chuột rút, đau chân vốn là điều bình thường với tất cả mọi người. Nhưng với chị Phan Thị Hồng (sinh sống ở Đà Nẵng) thì là ước mơ xa vời. Chị bị suy giãn tĩnh mạch nhẹ, chân không sưng, không...
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
Kết nối qua Fanpage