Bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ: Biến chứng mù lòa vĩnh viễn

Viêm động mạch tế bào khổng lồ là căn bệnh viêm niêm mạc của mạch máu trong đầu dẫn đến những đau đầu, giảm tầm nhìn nghiêm trọng. Có thể điều trị viêm động mạch tế bào khổng lồ hay không là thắc mắc của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu thêm về căn bệnh này nhé!

Tìm hiểu chung về bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ

Viêm động mạch tế bào khổng lồ (GCA) còn được gọi là viêm động mạch thái dương hoặc viêm động mạch sọ. Căn bệnh hình thành do niêm mạc của động mạch bị viêm dẫn đến ảnh hưởng các động mạch ở trong đầu.

Người bệnh thường xuyên có cảm giác đau nhức đầu, đau hàm, tầm nhìn kém, thậm chí có thể mù lòa, đột quỵ bất ngờ nếu không được điều trị đúng cách. 

Triệu chứng nhận biết bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ

Dưới đây là những triệu chứng cơ bản của bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ:

- Đau đầu nghiêm trọng: Cơn đau có thể ở khu vực thái dương hoặc mặt trước của đầu.

- Cúm, sốt, đau nhức cơ, mệt mỏi.

- Giảm thị lực trầm trọng.

- Da đầu nhạy cảm, ngay cả khi vuốt tóc cũng có thể bị đau.

- Đau hàm khi nhai.

- Giảm cân nhanh chóng.

- Đau và tê cứng ở cổ, cánh tay hay hông, viêm đau cơ khớp.

Dấu hiệu điển hình nhất của viêm động mạch tế bào khổng lồ là đau đầu. Vì vậy nếu bạn nhận thấy cơn đau nhức nhối, dai dẳng không dứt tốt nhất nên tới bệnh viện để được thăm khám kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh là mù lòa và đột quỵ.

benh-viem-dong-mach-te-bao-khong-lo-1

Viêm động mạch tế bào khổng lồ gây đau đầu, mất thị lực 

Nguyên nhân gây viêm động mạch tế bào khổng lồ

Cấu tạo động mạch bao gồm nhiều ống mềm dẻo, có độ dày và đàn hồi cao. Khi máu di chuyển từ tim sẽ đi qua các động mạch chủ. Sau đó, động mạch này tiếp tục chia thành các động mạch nhỏ hơn để cung cấp máu cho các cơ quan nội tạng và toàn bộ cơ thể.

Người mắc viêm động mạch tế bào khổng lồ sẽ dẫn đến tình trạng sưng phù động mạch, trong đó chủ yếu là vùng động mạch thái dương, vùng trước tai và da đầu. Nguyên nhân chính xác của bệnh chưa được làm rõ, tuy nhiên một vài yếu tố tăng nguy cơ gây bệnh như:

 - Bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến độ tuổi từ 70 trở lên.

- Giới tính: Số bệnh nhân nữ tăng gấp đôi so với nam giới.

- Giới tính. Phụ nữ khoảng hai lần khả năng phát triển bệnh viêm động mạch.

- Người có tiền sử mắc bệnh viêm đau nhiều khớp có nguy cơ cao mắc viêm động mạch tế bào khổng lồ.

Biến chứng nguy hiểm của viêm động mạch khổng lồ

Bệnh lý này có thể gây nên các triệu chứng sau:

- Mù lòa: Biến chứng nghiêm trọng nhất do bệnh khiến mạch máu bị thu hẹp, lưu thông máu kém, oxi và dinh dưỡng không thể đến với các mô. Vì vậy, mắt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, mặc dù không gây đau mắt nhưng lại làm mất thị lực đột ngột.

- Phình và vỡ động mạch chủ: Nguy cơ phình mạch sẽ dẫn đến chảy máu động mạch ở ngực và bụng.

- Đột quỵ: Trường hợp hình thành cục máu đông trong lòng động mạch sẽ dẫn đến cản trở lưu thông máu, tăng nguy cơ đột quỵ.

benh-viem-dong-mach-te-bao-khong-lo-2

Viêm động mạch tế bào khổng lồ rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm

Chẩn đoán viêm động mạch tế bào khổng lồ

Viêm động mạch tế bào khổng lồ là căn bệnh khó chẩn đoán vì rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Vì vậy, bác sĩ có thể tư vấn bạn làm một số thủ tục thăm khám như sau:

- Khám lâm sàng: Bạn cần trả lời thành thật về các triệu chứng, tiền sử bệnh lý...

- Xét nghiệm máu: Giúp kiểm tra tốc độ lắng hồng cầu. Nếu tốc độ lắng nhanh chứng tỏ viêm nhiễm lớn. Bác sĩ có thể chỉ định kiểm tra CRP đi kèm để xác định chính xác mức độ viêm.

- Sinh thiết: Bác sĩ lấy mô sinh thiết của động mạch thái dương để kiểm tra dưới kính hiển vi mức độ viêm của các tế bào bất thường.

- Chụp MRI: Thông qua hình ảnh chi tiết của các mạch máu giúp chẩn đoán bệnh.

- Siêu âm: Giúp phát hiện tốc độ máu chảy qua mạch máu.

- Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET): Giúp phản ánh chi tiết hình ảnh của mạch máu và mức độ viêm.

Phương pháp điều trị viêm động mạch tế bào khổng lồ theo Tây y

Điều trị viêm động mạch tế bào khổng lồ theo Tây y chỉ có công dụng giúp ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm, không thể đặc trị hiệu quả hoàn toàn bệnh. Điều trị bằng thuốc thường được chỉ định như sau:

- Thuốc chứa corticosteroid như prednisone: Cần sử dụng liều cao để ngăn chặn biến chứng mù lòa. Liều dùng cần được giảm dần liều lượng cho đến khi kiểm soát được tình trạng viêm. Đây là loại thuốc chống viêm mạch bằng cách kích thích hormone sản xuất từ tuyến thượng thận. Mặc dù có công dụng nhưng dùng lâu dài sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ như: loãng xương, tăng huyết áp, yếu cơ, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, tăng cân, tăng đường huyết, tăng nguy cơ mắc tiểu đường... Để hạn chế tác dụng phụ bạn nên thực hiện bổ sung vitamin D, canxi, theo dõi huyết áp, thực hiện chế độ ăn uống nghiêm ngặt.

- Thuốc methotrexate: Sử dụng thuốc này đang gây tranh cãi và đang được nghiên cứu thêm.

- Biện pháp hỗ trợ:

+ Chế độ ăn uống lành mạnh: Tăng cường rau củ, trái cây, ngũ cốc, thịt cá, loại bỏ đường, muối và rượu.

+ Tập thể dục thường xuyên: Bạn nên đi bộ, luyện tập phù hợp với thể trạng.

+ Thăm khám định kì.

Xem thêm: Viêm tắc tĩnh mạch não có điều trị được không?

Khang Mạch Linh – Sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm động mạch tế bào khổng lồ

benh-viem-dong-mach-te-bao-khong-lo-3

Khang Mạch Linh hỗ trợ điều trị viêm động mạch tế bào khổng lồ

Điều trị các bệnh lý về mạch máu bằng Tây y không thể loại bỏ bệnh triệt để, vì vậy rất nhiều bệnh nhân tin tưởng các bài thuốc trị bệnh theo Y học cổ truyền. Đông y kết hợp các dược liệu bồi bổ máu huyết, tăng cường tuần hoàn máu, bảo vệ thành mạch cùng với thảo dược tác động bổ can thận, tỳ, gan giúp đào thải độc tố, tăng cường chính khí, hỗ trợ hệ miễn dịch hiệu quả.

Sản phẩm Khang Mạch Linh được sản xuất kế thừa quan điểm của Y học cổ truyền, điều chế 100% từ các dược liệu: Xuyên khung, Hoa hòe, Ngưu tất, Thổ phục linh, Đương quy, Thục địa, Kim ngân hoa... đem lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ các bệnh lý về mạch máu.

Sản phẩm an toàn tuyệt đối với người dùng đã được Bộ Y tế kiểm duyệt trước khi đến tay người tiêu dùng.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay thường ít gặp nhưng có thể gây biến chứng nặng nề như thuyên tắc phổi, dẫn đến đột tử. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu cơ chế gây huyết khối tĩnh mạch cánh tay giúp chẩn đoán và điều trị bệnh...
Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chân có tỉ lệ gia tăng và trẻ hóa về độ tuổi. Người bệnh không có kiến thức, nhận biết các dấu hiệu muộn dẫn đến bệnh nặng có thể gây đau nhức, hoại tử chi.
Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Vết thương tiến triển thành hoại tử đa phần do máu huyết lưu thông kém, khiến các mô tế bào bị thương tổn khó phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn cách chữa vết thương hoại tử sử dụng các dược liệu tự nhiên giúp kháng...
Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già hình thành do rất nhiều nguyên nhân. Các vết loét da, hoại tử khiến người già đau đớn, sinh hoạt và vận động phải phụ thuộc vào con cháu. Nội dung bài viết giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân và những cách chăm...
Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Thực tế, không ít người đã phải cắt bỏ 1 bộ phận của cơ thể để bảo toàn tính mạng do hoại tử da. Nhận biết hoại tử da sớm giúp việc điều trị đơn giản và nhanh chóng hơn.
Kinh nghiệm điều trị
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Chị Phạm Huyền sinh sống ở phố Quán Chè, Thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của chị là bán gà trong khu chợ nên người dân vẫn hay gọi chị bằng cái tên chị Huyền bán gà. Chỉ sau 3 tháng mắc viêm...
Bài đọc nhiều nhất
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Kết nối qua Fanpage