Điều trị viêm tắc tĩnh mạch theo quan điểm của Đông Y

Viêm tắc tĩnh mạch là tình trạng bệnh lý nặng hơn của suy giãn tĩnh mạch nếu không được điều trị kịp thời. Viêm tắc tĩnh mạch nếu không được điều trị đúng cách lâu dần sẽ sinh ra các tổn thương thâm tím, gây ra cho bệnh nhân nhiều đau đớn, nghiêm trọng có thể dẫn tới hoại tử phải tháo khớp. Đông Y có lợi thế rất lớn trong việc phòng và điều trị bệnh viêm tắc tĩnh mạch. 

Viêm tắc tĩnh mạch là gì?

Y học cổ truyền gọi viêm tắc tĩnh mạch là chứng thoát thư, ban đầu người bệnh chỉ nhận thấy dấu hiệu đầu chi lạnh dần, sau có thể dẫn tới hoại tử tứ chi nếu không được ngăn chặn kịp thời. 

Viêm tắc tĩnh mạch, thuật ngữ Y học hiện đại gọi là huyết khối tĩnh mạch là tình trạng tắc nghẽn tĩnh mạch.

Đây là bệnh lý nguy hiểm vì triệu chứng ban đầu có thể gây nhầm lẫn hoặc bỏ sót dẫn tới chẩn đoán và điều trị muộn, không đúng phương pháp; quá trình điều trị lâu dài và phức tạp hơn. Viêm tắc tĩnh mạch có thể gây bệnh ở tứ chi, đặc biệt là hai chi dưới, không điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng phương pháp có thể dẫn đến hoại tử, nghiêm trọng hơn nhiều trường hợp phải tháo khớp.

Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết viêm tắc tĩnh mạch

Thường thì phần tĩnh mạch nông là hay bị viêm tắc, có màu đỏ, hình dạng giống như con giun bò, cứng và đau. Khi xuất hiện cục máu đông gây lấp lòng tĩnh mạch, sẽ cản trở dòng máu từ chi dưới trở về tim, từ đó gây ra tình trạng ứ huyết trong lòng tĩnh mạch. Bên chi bị viêm tắc tĩnh mạch có hiện tượng sưng, nóng đỏ, đau, khi sờ vào có cảm giác căng.

Bệnh có thể chia ra làm 3 thời kỳ:

 - Thời kỳ đầu: Dinh, Vệ, Khí, Huyết không điều hoà, máu lưu thông kém, đặc biệt là vùng xa như đầu ngón tay, ngón chân. Nên có dấu hiệu tay chân lạnh, tê dại như kiến bò; bàn tay, bàn chân, cẳng chân đau, tê lạnh, đau từng đợt một

   -Thời kỳ tiếp theo: Khí trệ, huyết ứ, mạch máu tắc nghẽn, ngón chân hoặc ngón tay tím đỏ, dần chuyển thành tím, đen, đau tê, nhức không chịu được.

   -Thời kỳ cuối: Hàn tà bị bó lại, uất kết nung nấu tân dịch, hoá hoả, hoả độc làm cơ nhục tổn thương, sưng to, vỡ, chảy nước vàng hoặc máu, mủ tuỳ thuộc vào hoả độc tà mạnh hay yếu, nhiều hay ít. Cuối cùng gây tổn thương cơ nhục, cân mạc, xương khớp hoại tử thậm chí rụng đốt xương.

Bệnh nhân bị viêm tắc tĩnh mạch hoại tử ngón chân cái

Bệnh nhân bị viêm tắc tĩnh mạch, ngón út đã bắt đầu hoại tử

Nguyên nhân của viêm tắc tĩnh mạch

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm tắc tĩnh mạch, dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu:

Do Thấp Nhiệt Uẩn Kết: ăn uống không điều độ, ăn nhiều chất béo, cay nóng, lười vận động khiến cho Tỳ Vị mất chức năng kiện vận, Công năng vận hoá đồ ăn của tỳ mạnh gọi là sự “kiện vận” thì sự hấp thu tốt trái lại nếu tỳ mất “kiện vận” sẽ gây các chứng rối loạn tiêu hoá: ăn kém, ỉa chảy, mệt mỏi, gầy…thủy thấp không được vận chuyển đi, uất lại lâu ngày hóa thành nhiệt, thành hỏa độc, thấp nhiệt dồn xuống mạch gây nên bệnh.

Sự vận hoá đồ ăn của tỳ là nguồn gốc của khí và huyết, nhưng tỳ còn thống huyết. Tuỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, được khí thúc đẩy đi nuôi dưỡng cơ thể, trái lại tỳ khí hư sẽ không thống được huyết, huyết sẽ ra ngoài gây các chứng xuất huyết

+ Do Hàn Thấp Ngưng Trệ: nhiễm hàn thấp lâu ngày, cảm hàn thấp, ngưng trệ ở kinh mạch. Hàn có tính ngưng trệ, làm tổn thương phần dưới cơ thể, tổn thương dương khí khiến cho khí huyết ở chân bị ngưng trệ gây nên bệnh.

+ Do Can Khí Uất Kết: Hay uất ức, giận dữ làm hại Can, Can mất chức năng điều giáng, sơ tiết không thông, khí uất lâu ngày làm cho khí huyết và mạch lạc không thông, huyết ứ đình tụ lại gây nên bệnh.

+ Do Tỳ Mất Chức Năng Kiện Vận: bệnh lâu ngày, đứng lâu hoặc đi bộ nhiều, làm việc mệt nhọc quá làm cho Tỳ khí hao kiệt. Tỳ chủ tứ chi, chủ thống huyết. Nếu Tỳ không thống được huyết, huyết ứ ở lạc mạch hoặc vì Tỳ hư sinh ra đờm thấp ngưng trở ở lạc mạch gây nên bệnh.

+ Do Huyết Mạch Bị Chấn Thương: Do té ngã, chấn thương, đao kiếm chém... làm cho lạc mạch bị tổn hại hoặc bị nhiễm độc hoặc do huyết bị ứ, tích tụ lại không tan đi, uất lâu ngày hóa nhiệt gây nên bệnh.

Điều trị viêm tắc tĩnh mạch theo Y học cổ truyền

Đông y coi trọng khả năng tự khôi phục và tái tạo của cơ thể con người, lấy việc huy động sức đề kháng của cơ thể con người làm phương châm chính trong phòng và điều trị bệnh. Vì vậy, bệnh nhân được coi là chủ thể, "nhân vi bản bệnh vi tiêu" - nghĩa là người là gốc, là chủ thể, bệnh chỉ là ngọn.

Điều trị bệnh viêm tắc tĩnh mạch, trước hết Đông y hướng tới việc lập lại sự cân bằng âm dương ở trong cơ thể, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, đồng thời thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, phá huyết, hành khí, tán ứ, thông kinh, giảm đau.

Tăng cường chức năng của Tỳ, tăng chức năng “kiện vận” của Tỳ, để tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể, theo quan điểm của Y học cổ truyền sự vận hóa đồ ăn của Tỳ là nguồn gốc của khí và huyết.

Khôi phục lại chức năng Can (Gan), hồi phục chức năng sơ tiết, giúp cho sự vận hành của khí các tạng phủ được dễ dàng, thông suốt, thăng giáng được điều hoà

Bổ sung các dược liệu khu phong, tán hàn, hoạt huyết, đả thông các cục máu đông, tăng cường sự lưu thông, tuần hoàn khí huyết. Khi khí thông huyết hành, chức năng Tỳ vị, Can, ..được hồi phục thì bệnh tự nhiên thuyên giảm, không còn đau đớn; các tổn thương sẽ khô lại; các phần bắt đầu hoại tử sẽ hồng hào lại, không còn nguy cơ phải tháo khớp và đi lại vận động bình thường.

Sản phẩm Khang Mạch Linh được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược, với các thành phần cấu tạo dựa trên nguyên lý điều trị viêm tắc tĩnh mạch của Y học cổ truyền đã phân tích ở trên

Khang Mạch Linh - mang tin vui cho người bị viêm tắc tĩnh mạch.

Với các bệnh nhân bị viêm tắc tĩnh mạch thì càng điều trị sớm, cơ hội lành bệnh càng cao, ít các biến chứng và thời gian điều trị bệnh rút ngắn và tiết kiệm được nhiều chi phí.

Quý khách có thể liên hệ tư vấn về bệnh viêm tắc tĩnh mạch qua số Hotline (ZALO, VIBER) 0982.91.55.53 để được tư vấn về bệnh cũng như chế độ ăn uống hợp lý cho người bệnh.

Quý khách có thể tìm hiểu chi tiết về sản phẩm Khang Mạch Linh tại đây

Điều quan tâm tiếp theo của bạn: Hiệu quả của bệnh nhân đã sử dụng Khang Mạch Linh 

Hiệu quả thực tế của bệnh nhân khi dùng sản phẩm Khang Mạch Linh

CHÚ Ý: Các loại viêm tắc tĩnh mạch khác

Viêm tắc tĩnh mạch bên 

Viêm tắc tĩnh mạch não 

Viêm tắc tĩnh mạch xoang hang 

Viêm tắc tĩnh mạch sau sinh 

Viêm tắc tĩnh mạch tay

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay thường ít gặp nhưng có thể gây biến chứng nặng nề như thuyên tắc phổi, dẫn đến đột tử. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu cơ chế gây huyết khối tĩnh mạch cánh tay giúp chẩn đoán và điều trị bệnh...
Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chân có tỉ lệ gia tăng và trẻ hóa về độ tuổi. Người bệnh không có kiến thức, nhận biết các dấu hiệu muộn dẫn đến bệnh nặng có thể gây đau nhức, hoại tử chi.
Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Vết thương tiến triển thành hoại tử đa phần do máu huyết lưu thông kém, khiến các mô tế bào bị thương tổn khó phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn cách chữa vết thương hoại tử sử dụng các dược liệu tự nhiên giúp kháng...
Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già hình thành do rất nhiều nguyên nhân. Các vết loét da, hoại tử khiến người già đau đớn, sinh hoạt và vận động phải phụ thuộc vào con cháu. Nội dung bài viết giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân và những cách chăm...
Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Thực tế, không ít người đã phải cắt bỏ 1 bộ phận của cơ thể để bảo toàn tính mạng do hoại tử da. Nhận biết hoại tử da sớm giúp việc điều trị đơn giản và nhanh chóng hơn.
Kinh nghiệm điều trị
TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

Cô Nguyễn Thị Dung ở xóm Nam Sơn, Xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, Thái Nguyên bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm liền. Gia đình cũng dốc lòng chạy chữa, đưa cô đi khắp các viện lớn để thăm khám và chạy chữa nhưng chân không lành mà...
MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

Chị Đỗ Thị Khánh Hà tìm đến Khang Mạch Linh khi tình trạng chân của mẹ chị đã chuyển sang suy giãn tĩnh mạch mạn tính, sưng phù, đau nhức mỗi ngày. Mẹ chị là bác P.T.Mai, sinh sống ở thị trấn Đăk Đoa, Huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai đã...
TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

Đêm ngủ ngon, không bị thức giấc bởi chuột rút, đau chân vốn là điều bình thường với tất cả mọi người. Nhưng với chị Phan Thị Hồng (sinh sống ở Đà Nẵng) thì là ước mơ xa vời. Chị bị suy giãn tĩnh mạch nhẹ, chân không sưng, không...
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
Kết nối qua Fanpage