Viêm tắc tĩnh mạch sau sinh - Nỗi lo của các bà mẹ

Phụ nữ trước, trong và sau khi sinh đẻ đều phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khác nhau về sức khỏe. Sau trở dạ và sinh con có những vấn đề sức khỏe sẽ hết đi song cũng lại có những mối lo mới. Một trong số đó phải kể tới nguy cơ mắc viêm tắc tĩnh mạch sau sinh đối với các bà mẹ – căn bệnh tưởng chừng chỉ gặp ở người cao tuổi.

Viêm tắc tĩnh mạch sau sinh là căn bệnh không hiếm, nhưng đa số chị em lại chưa có khái niệm điều trị về bệnh này. Hạn chế thuốc tây mà nên tham khảo các thảo dược bên đông y là lời khuyên của chuyên gia dành cho bạn.  

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch ở phụ nữ sau sinh và các yếu tố ảnh hưởng

Viêm tắc tĩnh mạch xét trên phương diện sản khoa thường gặp sau mổ hoặc sau đẻ, hoặc sau khi sẩy thai. Trong thời kỳ hậu sản, các mẹ nên chú ý theo dõi cơ thể của mình để nhận biết sớm các dấu hiệu bất thường từ cơ thể và có hướng điều trị hay phòng ngừa hiệu quả từ bác sĩ.
Viêm tắc tĩnh mạch sau sinh thường gặp ở người con rạ, chuyển dạ kéo dài, đẻ khó,chảy máu nhiều. Nếu người mẹ bị máu chảy chậm trong hệ thống tĩnh mạch, máu lưu thông không dễ dàng từ dưới lên trên hay có hiện tượng máu dễ đông do tăng sinh sợi huyết, tăng số lượng tiểu cầu, do yếu tố thần kinh giao cảm của hệ tĩnh mạch của chân và bụng dưới thì càng có nguy cơ cao mắc viêm tắc tĩnh mạch.

Triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch sau sinh

- Bệnh thường xảy ra muộn vào ngày thứ 12 - 15 sau sinh đẻ
- Người bệnh có biểu hiện sốt nhẹ
- Nếu đặt tay lên mạch thấy mạch tăng dần
Hay gặp nhất với người viêm tắc tĩnh mạch sau sinh là viêm tắc tĩnh mạch chân sau sinh với các biểu hiện đặc trưng như:
- Chân phù trắng
- Ấn nhẹ ngón tay lên chân sẽ có cảm giác đau
- Người bệnh cảm thấy chân căng, nóng từ khu vực đùi trở xuống
- Thậm chí gót chân người bệnh khó có thể tự nhấc được khỏi giường nếu không có sự trợ giúp hay hỗ trợ của người thân.

Điều trị viêm tắc tĩnh mạch sau sinh

Lời khuyên đến từ các bác sĩ chuyên khoa của phòng mạch chúng tôi dành cho các bà mẹ sau sinh không may bị viêm tắc tĩnh mạch:
- Người mẹ cần hoạt động sớm sau khi sinh, không nên nằm quá lâu trên giường, vận động tay chân, khi nằm có thể gác chân cao để giúp sự lưu thông máu tốt.
- Cố gắng để chân bất động 3 tuần sau khi khỏi sốt và luôn trong tư thế gác chân cao đồng thời mẹ cũng nên thay đổi tư thế thường xuyên và xoa bóp chân để máu có cơ hội lưu thông tốt.
- Có thể dùng tất tĩnh mạch để tạo áp lực tốt cho chân, ép các tĩnh mạch, giúp máu không bị ứ đọng trong khi mang thai đồng thời giúp ngăn ngừa cơn đau do viêm tắc tĩnh mạch gây ra. Mẹ nên mang tất từ buổi sáng, ngay khi còn nằm trên giường và mang tất cả ngày.
- Dùng thuốc theo chỉ dẫn, đúng liều dùng và lộ trình.
- hiện một chế độ ăn uống với nhiều nước, tránh các thức ăn có khả năng gây táo bón, đặc biệt hạn chế rau cải
- Có thể sẽ phải phẫu thuật nếu tình trạng bệnh trở lên xấu đi.

Để bảo vệ sức khỏe tránh bệnh viêm tắc tĩnh mạch sau sinh của những người phụ nữ của chúng ta cũng như sức khỏe của chính bản thân mình. Người mẹ sau sinh nên có một chế độ sinh hoạt và ăn uống thích hợp, đầy đủ dưỡng chất kết hợp với việc luyện tập thể thao hợp lý. Đồng thời, với những bà mẹ sinh sau 6 tháng mà bị bệnh thì nên điều trị theo quan điểm đông y, tránh được kháng sinh sẽ không gây ảnh hưởng đến việc nuôi con nhỏ.  

Khi đã cung cấp các kiến thức về bệnh viêm tắc tĩnh mạch sau thì các bạn nên bổ sung thêm các thông tin như sau: 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay có gây thuyên tắc phổi không?

Huyết khối tĩnh mạch cánh tay thường ít gặp nhưng có thể gây biến chứng nặng nề như thuyên tắc phổi, dẫn đến đột tử. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu cơ chế gây huyết khối tĩnh mạch cánh tay giúp chẩn đoán và điều trị bệnh...
Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh tắc tĩnh mạch chân gây đau nhức, hoại tử chi

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch chân có tỉ lệ gia tăng và trẻ hóa về độ tuổi. Người bệnh không có kiến thức, nhận biết các dấu hiệu muộn dẫn đến bệnh nặng có thể gây đau nhức, hoại tử chi.
Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Cách chữa vết thương hoại tử không dùng kháng sinh

Vết thương tiến triển thành hoại tử đa phần do máu huyết lưu thông kém, khiến các mô tế bào bị thương tổn khó phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn cách chữa vết thương hoại tử sử dụng các dược liệu tự nhiên giúp kháng...
Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già là do đâu? Có thể chữa được không?

Bệnh hoại tử ở người già hình thành do rất nhiều nguyên nhân. Các vết loét da, hoại tử khiến người già đau đớn, sinh hoạt và vận động phải phụ thuộc vào con cháu. Nội dung bài viết giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân và những cách chăm...
Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Tổng hợp lời khuyên của chuyên gia

Hoại tử da có nguy hiểm không? Thực tế, không ít người đã phải cắt bỏ 1 bộ phận của cơ thể để bảo toàn tính mạng do hoại tử da. Nhận biết hoại tử da sớm giúp việc điều trị đơn giản và nhanh chóng hơn.
Kinh nghiệm điều trị
TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

TÔI TƯỞNG CHẾT VÌ ĐAU ĐỚN, LỞ LOÉT CHÂN, CHẢY MÁU MỦ CẢ NĂM TRỜI

Cô Nguyễn Thị Dung ở xóm Nam Sơn, Xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, Thái Nguyên bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm liền. Gia đình cũng dốc lòng chạy chữa, đưa cô đi khắp các viện lớn để thăm khám và chạy chữa nhưng chân không lành mà...
MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

MẸ EM ĐÃ XÁC ĐỊNH SỐNG CHUNG VỚI SUY GIÃN TĨNH MẠCH CẢ ĐỜI

Chị Đỗ Thị Khánh Hà tìm đến Khang Mạch Linh khi tình trạng chân của mẹ chị đã chuyển sang suy giãn tĩnh mạch mạn tính, sưng phù, đau nhức mỗi ngày. Mẹ chị là bác P.T.Mai, sinh sống ở thị trấn Đăk Đoa, Huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai đã...
TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

TÔI CHỈ ƯỚC MÌNH KHÔNG BỊ CHUỘT RÚT, ĐÊM ĐẾN ĐƯỢC NGỦ NGON

Đêm ngủ ngon, không bị thức giấc bởi chuột rút, đau chân vốn là điều bình thường với tất cả mọi người. Nhưng với chị Phan Thị Hồng (sinh sống ở Đà Nẵng) thì là ước mơ xa vời. Chị bị suy giãn tĩnh mạch nhẹ, chân không sưng, không...
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
Kết nối qua Fanpage