8 nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân bạn không biết

Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh phổ biến, số lượng bệnh nhân ngày càng nhiều, đặc biệt là phụ nữ. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch ? Dưới đây là những chia sẻ thực tế sẽ giúp bạn hiểu hơn và biết cách phòng chống sớm. Mời bạn cùng đón đọc ạ...

Dưới đây là 8 nguyên nhân điển hình dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch 

Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh thường bị nhầm lẫn với các bệnh xương khớp khác. Vì vậy, rất nhiều người phát hiện bệnh khi đã quá muộn, tĩnh mạch lở loét, chảy nước, nhiễm trùng.

8 nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch

Một trong những biểu hiện của người bị suy giãn tĩnh mạch chân 

 
1. Tuổi tác
Theo nghiên cứu, tuổi càng cao càng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch. Độ tuổi thường mắc suy giãn tĩnh mạch chủ yếu trong khoảng 45 – 50. Đặc biệt là đối với những người có thói quen sử dụng giày cao gót, đứng nhiều, sinh hoạt không điều độ… tuổi càng cao thì khả năng mắc bệnh càng lớn.
 
2. Giới tính
Thống kê cho thấy bệnh suy giãn tĩnh mạch gặp nhiều ở nữ giới hơn là nam giới. Khoảng 3 bệnh nhân nữ mới có 1 bệnh nhân nam điều trị suy giãn tĩnh mạch. Lý giải điều này, các bác sĩ cho rằng phụ nữ thường có thói quen đi giày cao gót hoặc quá trình mang thai khiến cơ thể dồn trọng lượng lớn lên chân… dẫn tới khả năng mắc bệnh cao hơn nam giới.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho rằng, phụ nữ chiếm số đông bệnh nhân bị phù chân trong suy tĩnh mạch, còn nam giới chủ yếu có biểu hiện bị chàm da, lở loét chân.
 
3. Nghề nghiệp - Thói quen đứng lâu
Những nghề bắt buộc phải đứng lâu, đi lại nhiều… đều có thể khiến máu lưu thông kém dẫn đến bệnh. Cho dù phải làm công việc như thế nào, bạn nên cũng có khoảng thời gian giải lao giữa giờ để đôi chân được nghỉ ngơi nhiều hơn.
 
4. Tính chất gia đình
Khoa học vẫn chưa khẳng định chính xác suy giãn tĩnh mạch có di truyền hay không. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bệnh mang tính chất gia đình, nghĩa là một thành viên trong nhà mắc bệnh, thì những thành viên khác có khả năng bị bệnh gấp 2 lần so với người bình thường.
 
5. Nội tiết tố - Thuốc ngừa thai
Đối với riêng phụ nữ, những chi em thường dùng thuốc tránh thai, hay sử dụng hormone thay thế để điều trị bệnh lý nào đó thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.
 
6. Mang thai
Khi mang thai, cơ thể của người mẹ phải chịu sức ép lớn, khiến đôi chân bị dồn nén, do vậy nhiều chị em bị phù nề hoặc giãn tĩnh mạch chân. Phụ nữ mang thai nhiều lần có nguy cơ mắc bệnh cao hơn chị em chưa mang thai và nam giới.
 
7. Béo phì
Hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi trong nghiên cứu mối quan hệ giữa bệnh giãn tĩnh mạch chân và béo phì. Gần đây nghiên cứu của Anh chỉ ra rằng, chỉ số BMI cao hơn 27 sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh ở nữ giới, nhưng với nam giới thì không. Tuy nhiên, nghiên cứu của Đức lại cho rằng chỉ số BMI trên 30 không ảnh hưởng đáng kể đến nữ giới, nhưng lại làm tăng nguy cơ giãn tĩnh mạch ở nam.
 
8. Táo bón kinh niên
Tình trạng táo bón kinh niên kéo dài nhiều năm cũng dẫn tới bệnh lý này.
Như vậy, suy giãn tĩnh mạch thường hình thành bởi những thói quen hàng ngày tưởng chừng như vô hại. Muốn phòng tránh bệnh, bạn nên thực hiện nếp sống lành mạnh, nghỉ ngơi, ăn uống điều độ, tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày. Kết hợp với việc sử dụng thực phẩm hỗ trợ chữa suy giãn tĩnh mạch bằng đông y sẽ an toàn và có thể khỏi dứt điểm được bệnh. 
 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Chị Phạm Huyền sinh sống ở phố Quán Chè, Thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của chị là bán gà trong khu chợ nên người dân vẫn hay gọi chị bằng cái tên chị Huyền bán gà. Chỉ sau 3 tháng mắc viêm...
Bài đọc nhiều nhất
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Kết nối qua Fanpage