Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.

Như thế nào là suy giãn tĩnh mạch ngoại biên?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên xảy ra khi dòng chảy của tĩnh mạch chân bị ứ đọng, không thể quay trở về tim như bình thường. Thông thường, tĩnh mạch có van thực hiện nhiệm vụ đóng lại khi máu di chuyển từ chân về tim, ngăn không cho máu bị trào ngược. Suy tĩnh mạch ngoại biên xảy ra khi vùng tĩnh mạch chân hoạt động không bình thường, làm cho máu bị ứ đọng lại. Hiện tượng này gây nên nhiều hệ lụy với sức khỏe, điển hình nhất là suy giãn tĩnh mạch ngoại biên chi dưới.

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch ngoại biên: Không nên chủ quan từ biểu hiện nhỏ

Người mắc suy giãn tĩnh mạch ngoại biên thường có các biểu hiện như sau:

- Nổi gân xanh tĩnh mạch chân.

- Phù nề, sưng mắt cá chân, sưng bắp chân.

- Đau nhiều khi đứng hoặc ngồi, thấy đỡ đau khi kê cao chân.

- Chuột rút, co cứng bắp chân.

- Nặng chân, tức chân, tê bì.

- Da chân đổi màu xanh, tím, khô chân.

- Loét chân.

Suy tĩnh mạch ngoại biên

Hình ảnh mô phỏng suy giãn tĩnh mạch ngoại biên 

Tiến triển của suy giãn tĩnh mạch ngoại biên rất âm thầm, nhưng các biến chứng thì tai hại, khó chữa. Những vết loét do suy giãn tĩnh mạch có thể không có khả năng phục hồi nếu không được điều trị đúng cách. Lí do là bởi máu ứ đọng khiến hoạt động trao đổi máu không thành công, lâu dần sẽ gây biến đổi mô tế bào xung quanh vùng tĩnh mạch bị suy giãn. Khi tĩnh mạch vỡ ra, vết loét hình thành sẽ khó hồi phục hơn do vùng da bị thương tổn không nhận được máu huyết mang oxi và dinh dưỡng.

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hình thành huyết khối tĩnh mạch khiến người bệnh đau nhức, sưng chân nặng nề hơn. Huyết khối có thể gây tắc lòng mạch tại chỗ, thậm chí còn có thể di chuyển gây thuyên tắc mạch phổi, tăng nguy cơ đột tử do suy hô hấp.

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên: Khi nào nên đi khám?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý nên không thể tự khỏi nếu không được điều trị. Khi nhận thấy dấu hiệu nổi tĩnh mạch, đau, mỏi chân bất thường nên đến bệnh viện để được thăm khám.

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên rất phổ biến. Bệnh có thể xuất phát từ những thói quen bất lợi cho tĩnh mạch mà hầu như bất kì ai cũng mắc phải như: đứng lâu, ngồi nhiều, vận động ít, ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân,…. Thói quen đi giày cao gót, mặc đồ bó sát của chị em cũng khiến mạch máu lưu thông kém hơn. Ngoài ra, những người nghiện thuốc lá, béo phì, mang thai, khiếm khuyết van tĩnh mạch đều có thể dẫn đến suy giãn tĩnh mạch ngoại biên.

Khi thăm khám, bác sĩ không chỉ dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, mà còn thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán như:

- Chụp tĩnh mạch đồ: Bác sĩ thực hiện tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch. Thuốc cản quang sẽ khiến hình ảnh tĩnh mạch hiện rõ trên phim X-quang và giúp bác sĩ phát hiện ra vị trí bất thường của tĩnh mạch ngoại biên.

- Siêu âm Doppler tĩnh mạch: Kỹ thuật siêu âm 2 chiều được sử dụng để kiểm tra tốc độ lưu thông máu trong lòng mạch. Bác sĩ sẽ tiến hành bôi gel lên da, sau đó dùng thiết bị đầu dò di chuyển lên vùng tĩnh mạch. Hình ảnh mạch máu sẽ được hiển thị và thông qua đó bác sĩ đánh giá được dòng chảy tĩnh mạch, vị trí tĩnh mạch bị suy giãn.

Suy tĩnh mạch ngoại biên

Chẩn đoán và điều trị càng sớm càng giúp ngăn chặn biến chứng huyết khối tĩnh mạch 

Nguyên tắc khi điều trị suy giãn tĩnh mạch ngoại biên

Điều trị suy giãn tĩnh mạch ngoại biên cần phụ thuộc vào các yếu tố: Tiền sử bệnh lý, nguyên nhân gây bệnh (nếu có), tình trạng sức khỏe hiện tại. Ngoài ra, điều trị bệnh cũng cần dựa trên các triệu chứng đặc hiệu, tuổi tác của bệnh nhân, biến chứng đã gặp phải.

Điều trị bệnh ở giai đoạn đầu, chưa phát hiện lở loét có thể sử dụng tất y khoa (vớ tĩnh mạch) theo đúng chỉ định của bác sĩ. Loại vớ này tạo áp lực cho thành mạch, đẩy máu về tim tốt hơn, hỗ trợ giảm sưng chân, phù chân. Trên thị trường có rất nhiều loại vớ dài hoặc vớ ngắn, vớ điều trị hoặc vớ dự phòng suy giãn tĩnh mạch. Tùy thuộc vào tình trạng chân của bạn mà bác sĩ sẽ tư vấn chọn vớ thích hợp.

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là do máu ứ ở chân nên nguyên tắc quan trọng khi điều trị cần tăng cường cải thiện lưu thông máu. Tùy thuộc vào các triệu chứng mà người bệnh có thể được điều trị bằng các thảo dược thông mạch, hoạt huyết của Y học cổ truyền. Dược liệu Đông y được đánh giá cao về độ lành tính, hiệu quả lâu dài.

Một số trường hợp, bác sĩ có thể tư vấn bạn thực hiện phẫu thuật như: Thay thế tĩnh mạch (thay đoạn tĩnh mạch bị bệnh bằng tĩnh mạch khỏe mạnh ở vùng khác trên cơ thể), sử dụng tia laze, tiêm xơ tĩnh mạch, đặt ống Catheter,…. Phẫu thuật suy giãn tĩnh mạch không thể tùy tiện, bắt buộc phải căn cứ vào cấp độ mắc suy giãn tĩnh mạch để có biện pháp phù hợp nhất, tránh biến chứng.

Với trường hợp có cục máu đông trong thành mạch có thể phải sử dụng thuốc chống đông máu từ 3-6 tháng, thậm chí có thể đến 1 năm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa mạch máu.

Ngoài ra, để tăng cường lưu thông máu, người mắc suy giãn tĩnh mạch ngoại biên nên kết hợp:

- Dừng hút thuốc lá nếu bạn đang dùng mỗi ngày.

- Không đứng hoặc ngồi ở 1 tư thế trong thời gian dài.

- Tập thể dục hàng ngày, tránh tăng cân mất kiểm soát.

- Không uống rượu bia, tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả.

Suy tĩnh mạch ngoại biên gây rất nhiều phiền toái đến cuộc sống và đe dọa sức khỏe. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy liên hệ với hotline: 0982.91.55.53 để được hỗ trợ.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Giãn tĩnh mạch có nhảy dây được không? Bí quyết tập luyện đúng cách cho người suy giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch có nhảy dây được không? Bí quyết tập luyện đúng cách cho người suy giãn tĩnh mạch

Nhảy dây là bộ môn yêu thích của rất nhiều người. Tuy nhiên, tập nhảy dây có phù hợp với người mắc suy giãn tĩnh mạch không? Để biết rõ hơn về bí quyết tập luyện đúng cho người mắc suy giãn tĩnh mạch, bạn đừng bỏ qua nội dung...
Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage