Bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền có khỏi được không?

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền là căn bệnh liên quan đến mạch máu, gây biến chứng đến đường tiêu hóa, thiếu máu nặng và tăng nguy cơ đột quỵ bất ngờ. Cụ thể nguyên nhân, biểu hiện và điều trị giãn mao mạch xuất huyết di truyền như thế nào cho đúng? Hãy cùng tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về mạch máu lý giải về căn bệnh này nhé!

Khái quát về bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền là căn bệnh gây chảy máu mạch máu, đặc biệt là mạch máu ở hệ tiêu hóa, phổi, làm tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa, thiếu máu nặng và tử vong đột ngột.

Hệ thống mao mạch trong cơ thể là mạch lưới nối liền động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể. Trường hợp có tổn thương ở mạch máu nhỏ được gọi chung là giãn mao mạch, dẫn đến tác động vào các mạch máu lớn, thậm chí gây dị tật động mạch và tĩnh mạch.

Nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh nhân bị giãn mao mạch xuất huyết di truyền đều có tổn thương ở mao mạch và dị tật động – tĩnh mạch.

gian-mao-mach-xuat-huyet-di-truyen-4

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền ở vùng đầu

Nguyên nhân bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền

Ngay từ tên gọi của bệnh đã thấy đây là một dạng bệnh lý di truyền. Khi cơ thể bị đột biến gen ở endoglin và thụ thể activin như kinase loại 1 trên nhiễm sắc thể số 9 và 12, sẽ dẫn đến tình trạng vỡ và chảy máu ở mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.

Ngoài ra, nguyên nhân gây nên giãn mao mạch xuất huyết di truyền còn là do sự tăng trưởng nội mô mạch máu.

Mặc dù đây là bệnh lý về di truyền nhưng vẫn có nhiều biện pháp giúp điều trị và phòng ngừa bệnh triệt để nên bạn không nên quá lo lắng. 

Triệu chứng bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền

Bạn có thể nhận biết bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền qua một số biểu hiện như sau:

- Tình trạng chảy máu cam: Nếu bạn mắc chảy máu cam nhiều lần có thể do mao mạch trong mũi bị giãn nở. Tần suất chảy máu cam thường xuyên trong ngày hoặc kéo dài trong 1 tháng. Thông thường, triệu chứng này xuất hiện bắt đầu từ năm 12 tuổi.

- Triệu chứng trên da: Da có các đốm đỏ, đen, tía , thậm chí đường ren sẫm xuất hiện bên dưới da.

- Triệu chứng ở các bộ phận khác: Giãn mao mạch có thể gặp ở khu vực miệng, môi, mắt, tai, mặt, bàn tay, cánh tay, ngón tay, móng tay...

- Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: Đi ngoài phân đen, phân lẫn máu.

Thiếu máu cục bộ.

Dị tật động mạch phổi, não, tủy sống.

Phòng ngừa giãn mao mạch xuất huyết di truyền cần được áp dụng ngay từ thời điểm có ý định sinh con. Bạn cần phải được tư vấn về tiền sử bệnh lý, làm xét nghiệm xuất huyết telangiectasia để được bác sĩ tư vấn cụ thể.

Tốt nhất khi nhận thấy các dấu hiệu chảy máu cam nhiều, bạn nên lập tức đi khám sớm để ngăn chặn biến chứng suy tim và đột quỵ bất ngờ.

gian-mao-mach-xuat-huyet-di-truyen-3

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền vùng mặt

Chẩn đoán bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền

Để biết chính xác bạn có mắc giãn mao mạch xuất huyết di truyền hay không cần phải thực hiện khám lâm sàng và làm một số xét nghiệm có liên quan như:

- Các biểu hiện lâm sàng:

+ Chảy máu cam liên tục tái phát không rõ nguyên nhân.

+ Giãn mao mạch ở ngón tay, mũi, môi, miệng.

+ Giãn mao mạch ở phổi, cột sống, hệ tiêu hóa, gan.

+ Trong gia đình đã có người mắc bệnh.

Nếu bạn đang có 2 trong 4 biểu hiện trên sẽ được bác sĩ chẩn đoán mắc giãn mao mạch xuất huyết di truyền. Để chẩn đoán tình trạng bệnh lý, bác sĩ có thể tư vấn bạn thực hiện một số biện pháp sau: 

- Chụp X - quang: Thông qua hình ảnh thu nhận được bác sĩ sẽ tìm ra hình ảnh tổn thương ở mao mạch phổi để góp phần giảm thiểu nguy cơ dị tật động mạch, tĩnh mạch phổi, ngăn ngừa đột quỵ.

- Siêu âm hình ảnh: Hình ảnh thu nhận được qua kết quả siêu âm chủ yếu phỏng đoán tình trạng tổn thương động, tĩnh mạch ở gan.

- Chụp cộng hưởng từ: Đây là phương pháp giúp chẩn đoán tình trạng não của bệnh nhân có bất thường về mạch máu hay không.

- Siêu âm tim: Giúp chẩn đoán tình trạng luân chuyển máu đi qua các mạch máu.

- Chụp cắt lớp vi tính: Biện pháp này thường dùng kết hợp với nhiều phương pháp chẩn đoán khác để xem xét bất thường ở vùng xương và mô mềm.

- Nội soi đại tràng, dạ dày: Giúp phát hiện sớm bát thường ở hệ tiêu hóa.

gian-mao-mach-xuat-huyet-di-truyen-2

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền ở miệng

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền có khỏi được không?

Điều trị bệnh giãn mao mạch xuất huyết di truyền bằng Tây y không thể khỏi hoàn toàn do không có bất cứ loại thuốc nào đặc trị bệnh nhưng có thể giảm bớt nguy cơ mắc các biến chứng khác.

Điều trị theo Tây y chủ yếu giảm thiểu những triệu chứng như:

- Điều trị viêm mao mạch ở mũi: Bạn có thể tham khảo chữa trị tại nhà bằng một số cách đơn giản như: làm ẩm không khí, sử dụng thuốc xịt mũi, ẩm mũi, tránh ăn nhiều đồ nóng để ngăn chặn tình trạng chảy máu cam. Nếu chảy máu cam nặng, bạn có thể tham khảo dùng tia laser, hoặc phương pháp điều trị bằng hormone theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

- Điều trị trên da: Chủ yếu áp dụng biện pháp chữa trị bằng tia laser đối với vùng da bị biến đổi màu.

- Điều trị ở hệ tiêu hóa: Áp dụng tia laser, biện pháp dùng que dò dẫn nhiệt hoặc liệu pháp hormone để ngăn chặn xuất huyết tiêu hóa.

- Điều trị ở phổi: Để ngăn ngừa tắc động mạch hay tĩnh mạch phổi cần phải áp dụng phương pháp đưa ống thông qua vết rạch ở vùng bẹn, sau đó tiếp tục dùng bóng hoặc dây để ngăn chặn dòng máu chảy đến cơ quan này. Biện pháp này chỉ áp dụng cho những trường hợp có kết quả chụp mạch phổi nặng.

- Điều trị biến chứng ở não: Tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ có thể tư vấn bạn phải phẫu thuật hay xạ phẫu.

- Điều trị biến chứng ở gan: Rất hiếm gặp và chỉ có thể điều trị bằng phương pháp ghép gan.

Xem thêm: Giãn mao mạch có thể điều trị tận gốc không?

Khang Mạch Linh – Hỗ trợ điều trị bệnh lý về mao mạch từ thảo dược

gian-mao-mach-xuat-huyet-di-truyen-1

Khang Mạch Linh hỗ trợ điều trị bệnh về mạch máu 

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền là bệnh lý không chỉ gây mất thẩm mỹ, xuất huyết tiêu hóa mà còn ảnh hưởng đến phổi, não và tim mạch. Sản phẩm Khang Mạch Linh được bào chế dựa trên các bài thuốc cổ truyền, ứng dụng các dược liệu đem lại công dụng tăng cường lưu thông máu, tan huyết ứ, tăng sức bền thành mạch, nâng cao chính khí cơ thể, giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý về mạch máu.

Khang Mạch Linh là sản phẩm được nghiên cứu ứng dụng từ các thảo dược của Y học cổ truyền. Sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép ban hành, không gây tác dụng phụ và đem lại hiệu quả với người mắc bệnh lý về mao mạch, mạch máu.

Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm xin vui lòng liên hệ hotline: 0982.91.55.53.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage