Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất Việt Nam?

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt là câu hỏi được rất nhiều người tìm kiếm. Dưới đây là gợi ý top bệnh viện khám tĩnh mạch tốt nhất ở miền Bắc, Trung, Nam cho bạn tham khảo. 

Giãn tĩnh mạch chân nếu không điều trị sẽ nguy hiểm như thế nào?

Suy giãn tĩnh mạch chân chủ yếu gặp ở nữ, chiếm tỉ lệ cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh gây mất thẩm mỹ và gây khó chịu, vận động khó khăn do: 

- Tĩnh mạch nổi to, ngoằn ngoèo dưới da, đau nhức, chuột rút ở chân. 

- Biến chứng viêm loét tĩnh mạch, đổi màu da, đau đớn nhiều ở chân. 

- Huyết khối tĩnh mạch, làm tăng nguy cơ thuyên tắc động mạch phổi, dẫn đến tắc mạch máu phổi, tăng nguy cơ đột tử. 

Do vậy, khi mắc giãn tĩnh mạch chân, người bệnh cần phải đi thăm khám sớm để có biện pháp điều trị kịp thời. 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất?

Dưới đây là gợi ý khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt trên khắp cả nước cho bạn tham khảo: 

Top địa chỉ khám bệnh giãn tĩnh mạch chân ở Miền Bắc

1. Bệnh Viện E

- Địa chỉ: 89 Trần Cung – Phường  Nghĩa Tân – Hà Nội, và 1 phòng khám trực thuộc bệnh viện tại Phan Huy Chú – Hà Nội

- Điện thoại: 0868 891 318

- Giờ làm việc: 07:00 - 11:30, 13:30 - 16:00

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt

Bệnh viện E Hà Nội 

Bệnh viện E có nhiều GS, PGS. TS đầu ngành về Tim mạch cùng với hệ thống máy móc thiết bị khám chữa bệnh hàng đầu trên cả nước. Bệnh viện tổ chức khám trong buổi sáng từ 7h00 – 11h30, chiều từ 13h30 – 16h00. Kinh nghiệm khi đi thăm khám tại bệnh viện E là người bệnh nên tới sớm hoặc đặt lịch hẹn qua các app online để chọn bác sĩ và giờ khám phù hợp. 

2. Bệnh viện Tim Hà Nội

- Địa chỉ cơ sở 1: 92 Trần Hưng Đạo – Phường Cửa Nam – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội - Điện thoại: 024 3942 2430.

- Địa chỉ cơ sở 2: Đường Võ Chí Công – Quận Tây Hồ - Hà Nội - Điện thoại: 04 3758 9191.

Bạn đang băn khoăn khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất Hà Nội thì đừng bỏ qua bệnh viện Tim Hà Nội. Bệnh viện Tim là cơ sở hàng đầu khám chữa về mạch máu, tim mạch. Bệnh viện đã khám và chữa thành công nhiều ca nguy hiểm với đội ngũ GS, PGS.TS, TS chuyên khoa mạch máu có chuyên môn cao, tâm huyết với nghề. Thiết bị máy móc của bệnh viện Tim cũng rất hiện đại. 

Để đặc lịch khám ở các khoa Tự nguyện 1, Tự nguyện 2, người bệnh liên hệ theo số điện thoại: 024 394 22430. Khi đặt lịch, bệnh nhân nên hẹn trước ít nhất 24h. Người bệnh nên tới khám trước 15 phút so với lịch hẹn để làm đăng kí thủ tục thăm khám. 

3. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

- Địa chỉ: Số 1 Trần Thánh Tông – Phường Bạch Đằng – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội

- Điện thoại: 096 775 16 16

- Giờ mở cửa: 6h30 – 17h00

Bệnh viện 108 có thế mạnh về khám và chữa Tim mạch, Thần kinh. Đây cũng là địa chỉ tin cậy cho những ai đang thắc mắc khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt Hà Nội. Khi đi khám, người bệnh thực hiện đăng kí khám tại khoa Khám bệnh Đa khoa ở tầng 1, sau đó tiếp tục đi thăm khám chueyen khoa tại tầng 2. 

Người bệnh có thể đặt lịch trước ở BookingCare và nên đi thăm khám sớm để tránh phải chờ đợi lâu. 

4. Bệnh viện Lão khoa Trung ương

- Địa chỉ: Số 1A Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội

- Điện thoại: 024 3576 4558

Thêm một địa chỉ khám tĩnh mạch là bệnh viện Lão khoa Trung ương. Bạn có thể đặt lịch khám thông qua điện thoại: 0243-5773888 hoặc 0243-5764172. Nếu muốn khám tại khoa Khám Yêu cầu và Quốc tế vui lòng liên hệ hotline: 0963590006. 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt

Bệnh viện Lão khoa Trung ương 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất miền Trung?

1. Bệnh viện Đa khoa Nghệ An

- Địa chỉ: Km5 Đại lộ Lenin – Xóm 14 – TP Vinh – Nghệ An

- Điện thoại: 0238 3844 528

Bệnh viện Đa khoa Nghệ An là địa chỉ thăm khám uy tín ở miền Trung. Người mắc suy giãn tĩnh mạch hoàn toàn có thể yên tâm khi thăm khám tại đây bởi đội ngũ bác sĩ uy tín, trình độ chuyên môn tốt. 

Người bệnh nên liên hệ đặt khám trước 1 ngày theo số điện thoại: 1900 8082, buổi sáng từ 9h-12h, buổi chiều từ 13 – 16h (từ thứ 2 đến thứ 6). 

2. Bệnh viện Đà Nẵng

- Địa chỉ: 124 Hải Phòng – Thạch Thang – TP Đà Nẵng

- Điện thoại: 0236 3821 118

Bệnh viện Đà Nẵng cũng là bệnh viện lớn, có uy tín cao trong việc khám chữa các bệnh lý liên quan đến mạch máu. Bệnh viện Đà Nẵng đã thực hiện đăng kí lịch khám trên Website. Sau khi đặt lịch online, người bệnh đến quầy số 1 hoặc Bàn hướng dẫn để đăng kí vào khám. 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt

Bệnh viện Đà Nẵng 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất miền Nam?

1. Bệnh Viện Quốc tế City

- Địa chỉ: Số 3, đường 17A, Bình Trị Đông B, Bình Tân, TPHCM.

- Điện thoại: 028 6280 3333

Bệnh viện Quốc tế City có đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, trang thiết bị hiện đại phục vụ việc thăm khám tĩnh mạch hiệu quả. Để đặt lịch khám ở bệnh viện Quốc tế City, bệnh nhân có thể đến khám trực tiếp hoặc đăng kí khám qua Docosan để lựa chọn bác sĩ, thời gian khám phù hợp nhất. 

2. Bệnh Viện Nhân Dân 115

- Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10, TP Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 028 3865 4249

Bệnh viện Nhân Dân 115 đã khám chữa rất nhiều ca mắc suy giãn tĩnh mạch nặng. Muốn đặt lịch khám tại bệnh viện Nhân Dân 115, bệnh nhân gọi đến số: 028 1080 trước 1 ngày. Thời gian khám tại bệnh viện từ thứ 2 đến thứ 6, sáng 7h – 12h, chiều từ 13h – 16h. Riêng thứ 7 khám từ 7h30 và chủ nhật làm việc buổi sáng từ 7h30 – 11h30. Bệnh nhân nên đến trước lịch hẹn khoảng 15 phút để được tư vấn và làm các thủ tục liên quan. 

3. Bệnh Viện Tim Tâm Đức

- Địa chỉ: Số 4 Nguyễn Lương Bằng – Phường Tân Phú – Quận 7 – TP Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 028 5411 0036

Bệnh viện Tim Tâm Đức đã khám, chữa thành công nhiều ca bệnh nghiêm trọng về tim và mạch máu. Để đặt lịch khám, bệnh nhân liên hệ số điện thoại: 028 5411 0036 hoặc đăng kí khám trực tuyến qua website. Bạn có thể liên hệ qua hotline nếu muốn trợ giúp từ đội Cấp cứu ngoại viên hoặc tới trực tiếp cổng bệnh viện để được hỗ trợ. 

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt

Bệnh viện Tim Tâm Đức 

4. Bệnh Viện Tim TP Hồ Chí Minh

- Địa chỉ: 88 Thành Thái - Phường 12 – Quận 10 – TP Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 028 3865 1586

Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt nhất miền Nam? . Đừng bỏ qua bệnh viện Tim TP HCM bởi đây là nơi có đội ngũ uy tín, trình độ chuyên môn cao, máy móc, thiết bị hiện đại. Người bệnh muốn khám nên đến Khoa khám bệnh, ghi phiếu khám sau đó chờ đợi đến lượt khám. Kinh nghiệm là bệnh nhân nên đi sớm để tránh phải chờ đợi lâu. 

Bài viết đã tổng hợp các địa chỉ thăm khám uy tín khắp Bắc – Trung – Nam, giúp bạn trả lời câu hỏi: “Khám tĩnh mạch ở bệnh viện nào tốt?”. Người bệnh nên lựa chọn cơ sở bệnh viên có đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, nhiều máy móc kĩ thuật hiện đại để chẩn đoán và điều trị bệnh sớm. 

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

CHIẾN ĐẤU VỚI VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: CÂU CHUYỆN MỒ HÔI, NƯỚC MẮT VÀ TIỀN BẠC

“Tôi không biết viêm mao mạch hoại tử hình thành là do nguyên nhân gì, chỉ biết rằng bệnh không có thuốc Tây đặc trị”. Đó là lời mở đầu của bạn Trần Thuật khi chia sẻ hành trình dài đằng đẵng điều trị việm mao mạch hoại tử.
Bài đọc nhiều nhất
CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

CỤ BÀ 95 TUỔI CỤT NỬA BÀN CHÂN VÀ NGHỊ LỰC SỐNG KIÊN CƯỜNG

Cụ bà 95 tuổi (Ba Vì, Hà Nội) bị viêm tắc động mạch chi dưới nhiều năm khiến các chi dần teo lại, hoại tử hết nửa bàn chân trái. Bàn chân cụ chảy máu mủ, đau nhức vô cùng nên toàn bộ các sinh hoạt, đi lại, vệ sinh...
PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

PHÚT TRẢI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SINH SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI MẮC VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG

Anh Tammy Nguyễn là người Việt đang sinh sống tại Úc. Anh biết tin mình mắc viêm mao mạch dị ứng nhiều năm, đã uống đủ các loại thuốc của Úc, của Mỹ, dùng thuốc bôi của Hàn, Nhật nhưng vẫn không khỏi. Vì công việc làm lái xe nên...
HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

HỐT HOẢNG VÌ ĐÔI CHÂN THỦNG LỖ CHỖ DO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Anh Phóng (47 tuổi, sinh sống ở Thị Trấn Cam Lộ, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị) bị viêm mao mạch hoại tử nhiều năm chạy chữa nhưng dai dẳng mãi không khỏi. Có những khi anh tưởng như chân mình đỡ hẳn rồi nhưng chỉ sau 1 bữa nhậu lại...
CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

CHÂN NỔI NỐT THÂM ĐEN, LỞ LOÉT KHIẾN “TÔI ĐAU MUỐN CHẾT”

Chị B.T.T (tỉnh Thái Bình) mắc viêm mao mạch hoại tử nhưng diễn biến bệnh rất nhanh, khiến chị “đau muốn chết” bởi những vết lở loét, hoại tử luôn nhức nhối như có kiến bò trong xương. Thuốc Tây, thuốc Nam chị đều uống không biết bao nhiêu liệu...
TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

TỰ TI VÀ MỆT MỎI VÌ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG – CÂU CHUYỆN CỦA CÔ GÁI TUỔI ĐÔI MƯƠI

Quỳnh Trâm sinh năm 2004 chia sẻ: “Em cứ nghĩ tuổi thanh niên, sức dài vai rộng thì làm sao có thể mắc bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch? Từ trước đến nay, sức khỏe em khá tốt, ít khi mắc bệnh vặt vậy mà đi khám bác sĩ...
Kết nối qua Fanpage