Làm thế nào để chữa khỏi suy giãn tĩnh mạch tay?
Suy giãn tĩnh mạch đa phần xuất hiện ở chi dưới, tuy nhiên trường hợp mắc suy giãn tĩnh mạch ở tay không phải hiếm gặp. Vậy đâu là phương pháp tốt nhất cho bệnh nhân mắc phải suy giãn tĩnh mạch? Hãy cùng tìm hiểu ngay dưới đây qua những chia sẻ của chuyên gia. Đó cũng là hành động tăng thêm cơ hội khỏi bệnh cho bạn hoặc người thân bị bệnh.
Câu hỏi:
Chào bác sĩ,
Tôi là Phạm Hồng Lĩnh, 42 tuổi. Hiện tại tay tôi đang nổi nhiều gân xanh, giãn to, tay rất khó cử động và đau nhức. Tôi đã đi khám và được biết đây là bệnh suy giãn tĩnh mạch tay. Tôi muốn hỏi chữa suy giãn tĩnh mạch tay có khó không? Làm thế nào để có thể trị bệnh nhanh nhất?
(Phạm Hồng Lĩnh, Thái Bình)
Hình ảnh bệnh suy giãn tĩnh mạch tay
Khuyến cáo: Ngoài độ tuổi 30 rất dễ mắc bệnh này
Trẻ em 3-15 tuổi bị phổ biến bệnh: Viêm mao mạch dị ứng
Trả lời:
Chào bạn Hồng Lĩnh,
Suy giãn tĩnh mạch chủ yếu hình thành ở chân, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp mắc suy giãn tĩnh mạch tay. Bệnh thường hình thành do một số nguyên nhân như sau:
- Thường xuất hiện ở người cao tuổi, khi cơ thể đang lão hóa, colagen lỏng lẻo dẫn tới lượng mỡ và cơ dần mất đi, tĩnh mạch nổi lên rõ rệt hơn.
- Do sử dụng nhiều rượu bia, đồ uống có cồn.
- Phụ nữ suy giảm hormone, người mãn kinh hoặc người thay đổi nội tiết tố.
- Tập luyện các môn thể thao như: tập đẩy tạ, chống đẩy, bê vác vật nặng… quá sức.
- Người trải qua phẫu thuật ở tay, phải bất động tay lâu ngày.
Với độ tuổi 42, bạn đang bước vào giai đoạn mãn kinh, hormone nội tiết thay đổi cũng có thể là yếu tố khiến bạn dễ mắc bệnh hơn. Nếu không chữa trị lâu ngày sẽ dẫn tới viêm loét tĩnh mạch, đau đớn, thậm chí gây hoại tử.
Bạn có thể điều trị suy giãn tĩnh mạch tay bằng một số phương pháp sau:
- Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa: Bạn có thể được tư vấn phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch, còn được gọi là biện pháp chích xơ nếu như bệnh nặng. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi đội ngủ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có chuyên môn, đồng thời cũng có thể tái phát rất nhanh.
- Điều trị bằng phương pháp nội khoa: Bạn có thể sử dụng các loại thuốc chống đông bằng Tây y theo tư vấn của bác sĩ hoặc cũng có thể sử dụng sản phẩm tăng cường sức bền của thành mạch dược chiết xuất từ thiên nhiên như Khang mạch linh.
Khang mạch linh được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, ứng dụng thành phần của các vị thuốc: Bạch thược, Xích thược, Thương nhĩ tử, Kim ngân hoa… có tác dụng vừa tăng cường sức bền thành mạch, vừa giúp hỗ trợ lưu thông máu tốt hơn, từ đó giảm viêm tắc mạch máu và suy giãn tĩnh mạch.
Khang mạch linh không gây tác dụng phụ đối với người sử dụng, được Bộ Y tế chứng nhận hiệu quả và có thể sử dụng lâu dài.
Ngoài việc dùng Khang mạch linh mỗi ngày, bạn cũng cần chú ý không bê vác các vật nặng, thường xuyên thực hiện các bài tập rèn luyện tay nhẹ nhàng như nâng tay lên xuống kết hợp với dùng vớ y khoa và ăn uống điều độ, nhiều rau xanh, trái cây để cơ thể lưu thông máu tốt nhất.
Chúc bạn sớm khỏi bệnh!