Phân biệt suy giãn tĩnh mạch với tĩnh mạch mạng nhện

Suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện là hai căn bệnh rất dễ gây nhầm lẫn. Chỉ cần chú ý đến triệu chứng, dấu hiệu tĩnh mạch trên chân là bạn có thể phân biệt 2 căn bệnh này dễ dàng.

Tin liên quan: 

Rau má trị suy giãn tĩnh mạch 

Bài chia sẻ về bệnh suy giãn tĩnh mạch 

Đại cương để phân biệt suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện

Bệnh suy giãn tĩnh mạch

Khi quan sát vùng bệnh, bạn sẽ nhận thấy tĩnh mạch có màu xanh (hoặc đỏ, đỏ hồng), với kích thước lớn dạng dây, có thể xoắn và phình to ra. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy tĩnh mạch lồi lên, sưng đau rất khó chịu. Suy giãn tĩnh mạch chủ yếu xảy ra ở chi dưới, ở đùi, bắp chân hoặc trong chân. Ngoài ra, khi mang thai, suy giãn tĩnh mạch có thể hình thành ở mông và xung quanh âm đạo do sự chèn ép của thai nhi.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch hình thành chủ yếu do các van nằm trong lòng tĩnh mạch bị suy giảm chức năng, không thể đóng mở theo hoạt động luân chuyển máu. Bình thường tim sẽ thực hiện nhiệm vụ bơm máu có chứa oxy và chất dinh dưỡng tới toàn bộ cơ thể thông qua hệ thống động mạch. Sau đó, tĩnh mạch sẽ có tác dụng đưa máu quay trở lại từ cơ thể về tim, các van trong lòng tĩnh mạch sẽ ngăn dòng máu này quay trở lại chân. Tuy nhiên, nếu như van “hỏng” thì đương nhiên máu sẽ không được luân chuyển, dần tích tụ và gây suy giãn tĩnh mạch.

Bệnh tĩnh mạch mạng nhện

Bạn cũng sẽ nhận thấy các tĩnh mạch (nhỏ hơn nhiều so với suy giãn tĩnh mạch) xuất hiện ở gần dưới bề mặt da. Tĩnh mạch này có màu đỏ hoặc xanh, trông giống như dạng mạng nhện hoặc nhánh cây lan tỏa thành nhiều đường ngắn. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở chân, mặt, nhẹ thì tạo thành những vết nhỏ, nặng thì có thể lan rộng trên da.
Dấu hiệu nhận biết suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện
Suy giãn tĩnh mạch hay tĩnh mạch mạng nhện đều có thể nhận thấy trên bề mặt da. Những triệu chứng dưới đây khi mắc suy giãn tĩnh mạch hay tĩnh mạch mạng nhện đều có thể nhận thấy, tuy nhiên bệnh tĩnh mạch mạng nhện biểu hiện thường nhỏ hơn, ít đau đớn hơn:
-         Bạn cản thấy đau đớn vùng chân dưới sau khi đứng hoặc ngồi lâu.
-         Bạn bị chuột rút, run chân.
-         Bạn cảm thấy vùng chi bệnh nặng nề, khó cử động.
-         Vùng bệnh bị sưng đau.
-         Vùng chân đau, ngứa và rát

Tĩnh mạch mạng nhện hình thành khi mạch máu nhỏ ti li xuất hiện dưới bề mặt da, tuy nhiên tình trạng của chúng vẫn nhẹ hơn so với suy giãn tĩnh mạch, ít đau đớn hơn. Nếu nhận thấy các triệu chứng trên, tốt nhất bạn nên tới các cơ sở y tế uy tín để biết chắc chắn mình đang phải đối mặt với suy giãn tĩnh mạch hay tĩnh mạch mạng nhện và điều trị theo hướng dẫn của các chuyên gia.

Làm sao để tránh bị suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện ?

Muốn phòng ngừa bệnh, bạn cần xây dựng một số thói quen tốt cho hệ tuần hoàn máu và tăng cường sức khỏe của thành mạch như:
-         Tập thể dục thường xuyên.
-         Kiểm soát cân nặng, không tăng cân quá nhanh.
-         Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ, rau xanh, hạn chế ăn muối.
-         Hạn chế đi giày cao gót.
-         Không ngồi hoặc đứng quá lâu.

Ngoài ra, để nâng cao độ bền của thành mạch, bạn có thể sử dụng sản phẩm Khang mạch linh, được bào chế từ các vị thuốc Đông y: Bạch thược, Thương nhĩ tử, Xích thược, Ngưu tất… vừa có tác dụng đối với mạch máu, tĩnh mạch, vừa giúp hoạt huyết, phòng ngừa và chữa trị suy giãn tĩnh mạch chân, giãn tĩnh mạch.


Khang mạch linh – sản phẩm chuyên dùng cho người tê bì chân tay, suy giãn tĩnh mạch, viêm tắc mạch máu, viêm mao mạch. 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Chị Phạm Huyền sinh sống ở phố Quán Chè, Thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của chị là bán gà trong khu chợ nên người dân vẫn hay gọi chị bằng cái tên chị Huyền bán gà. Chỉ sau 3 tháng mắc viêm...
Bài đọc nhiều nhất
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Kết nối qua Fanpage