Tất giảm giãn tĩnh mạch: Những điều không phải ai cũng biết

Tất giảm giãn tĩnh mạch hỗ trợ tốt trong quá trình điều trị suy giãn tĩnh mạch ở nhiều bệnh nhân. Nếu bạn đang băn khoăn không biết có nên dùng tất giảm giãn tĩnh mạch không và dùng như thế nào cho đúng thì đừng bỏ qua nội dung bài viết dưới đây.

Tất giảm giãn tĩnh mạch là gì?

Tất giảm giãn tĩnh mạch có tên gọi phổ biến là vớ giãn tĩnh mạch, vớ y khoa. Đây là loại vớ sử dụng chất liệu vải y tế đặc biệt giúp tạo áp lực đẩy máu về tim, làm giảm ứ đọng máu huyết trong tĩnh mạch. Cơ chế hoạt động của vớ y khoa giúp ngăn chặn trào ngược máu, đẩy máu về tim nhanh hơn, từ đó giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch.

Tất giảm giãn tĩnh mạch được thiết kế đặc biệt với chiều dài khác nhau. Một số loại tất ngắn từ đùi xuống đến đầu gối. Ngoài ra còn có loại tất dài từ bắp đùi xuống đến bàn chân. Áp lực ở bên dưới lớn nhất, sau đó sẽ giảm dần khi lên phía trên nhằm hỗ trợ giảm suy giãn tĩnh mạch chân.

Tất giảm giãn tĩnh mạch

Tất giảm giãn tĩnh mạch có tác dụng thúc đẩy dòng máu chảy về tim 

Tất giảm giãn tĩnh mạch có thuốc ở bên trong không?

Rất nhiều người thắc mắc không biết trong tất y khoa có chứa thuốc không?. Câu trả lời là không. Vớ y khoa được sản xuất bằng chất liệu y tế, cấu tạo đặc biệt hơn các loại vớ thông thường. Tác dụng giảm suy giãn tĩnh mạch không phải do thuốc hỗ trợ mà do áp lực từ tất tạo nên. Điều này giúp tạo áp lực để bó chân lại, đẩy máu huyết trở về tim, giảm phù nề, tê mỏi chân.

Tất giảm giãn tĩnh mạch vì sao có tác dụng hỗ trợ điều trị?

Vớ y khoa hiện nay có 2 loại là vớ đeo tay và vớ đeo chân, trong đó các loại tất chân phổ biến hơn. Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch là do máu huyết bị ứ đọng ở chân. Ở người bình thường, máu sẽ di chuyển từ chân đến tim để tiếp tục trao đổi oxi, dẫn truyền đến các cơ quan khác. Với người mắc suy giãn tĩnh mạch, máu sẽ không được luân chuyển như bình thường, gây ứ đọng dưới chân. Càng để lâu tình trạng giãn tĩnh mạch càng gia tăng và dẫn đến biến dạng mô tổ chức xung quanh. Thậm chí, giãn tĩnh mạch còn có thể tiến triển thành các vết loét, thậm chí huyết khối tĩnh mạch.

Tất giảm giãn tĩnh mạch

Áp lực tăng dần của tất giãn tĩnh mạch 

Khi sử dụng tất giảm giãn tĩnh mạch, các van tĩnh mạch sẽ được hỗ trợ cải thiện lưu thông máu. Vớ tĩnh mạch làm giảm ứ đọng máu ở chi dưới, dẫn đến hết phù nề, đau nhức. Nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch cũng giảm đáng kể.

Vớ y khoa trị giãn tĩnh mạch có kích thước đa dạng, mức độ nhẹ, trung bình và vừa. Tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn lựa chọn size và áp suất hợp lý. Vớ y khoa không áp dụng cho người mắc viêm loét và cân nhắc cho người mắc huyết khối tĩnh mạch.

Có nên dùng tất giảm giãn tĩnh mạch liên tục trong ngày?

Thời điểm nào nên dùng vớ giãn tĩnh mạch chân?. Nếu bạn thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao, phải làm công việc đứng hoặc ngồi lâu khiến máu huyết lưu thông kém hoặc mới chớm bệnh nên sử dụng các vớ có áp lực nhẹ, kí hiệu CCL 1. Trường hợp mắc suy giãn tĩnh mạch nặng cần sử dụng vớ giãn tĩnh mạch áp lực cao, kí hiệu CCL 2, CCL 3.

Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa là bệnh nhân nên mang tất ngay khi thức dậy vào buổi sáng, duy trì khi đi đứng, sinh hoạt. Khi đi ngủ, bạn nên bỏ vớ và kê cao chân 1 góc 45 độ để đẩy máu về tim nhanh hơn. Bạn có thể mang vớ giãn tĩnh mạch khi tập thể dục nhẹ nhàng để đẩy nhanh lưu thông máu huyết.

Dùng tất giảm giãn tĩnh mạch có hết bệnh không?

Suy giãn tĩnh mạch chân cần kiên trì điều trị trong thời gian dài. Đeo vớ tĩnh mạch chỉ là phương pháp hỗ trợ, không thể điều trị hết bệnh. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, pháp trị suy giãn tĩnh mạch là thông mạch, hoạt huyết, hành khí, tán ứ. Huyết và khí là 2 yếu tố quan trọng của cơ thể, chi phối hoạt động của ngũ tạng. Khi khí trệ, huyết ứ sẽ hình thành giãn tĩnh mạch, lâu dần còn ảnh hưởng đến chức năng Gan, Thận, Tỳ.

Y học cổ truyền còn lưu giữ hàng nghìn bài thuốc quý giúp thông huyết mạch, tăng cường lưu thông máu huyết. Các bài thuốc đã được ứng dụng điều trị trong hàng nghìn năm, mang lại hiệu quả trị suy giãn tĩnh mạch. Khi lưu thông máu được điều hòa, khí – huyết, Âm – Dương cân bằng, tự khắc cơ thể cũng khỏe mạnh.

Sử dụng tất giảm giãn tĩnh mạch kết hợp ăn uống lành mạnh, bổ sung chất xơ, rau xanh, hoa quả… sẽ giúp hiệu quả điều trị bệnh tốt hơn. Người bệnh cũng nên tập luyện thể thao nhẹ nhàng, cường độ vừa phải để giảm bệnh. Tuy nhiên, khi dùng vớ tĩnh mạch khoảng 6 tháng, người bệnh nên tái khám và đổi size phù hợp nhất.

Tất giảm giãn tĩnh mạch

Một số bài tập tốt cho người mắc suy giãn tĩnh mạch 

Nội dung bài viết đã giúp bạn tìm hiểu về tất giảm giãn tĩnh mạch. Nếu bạn đang nhìn thấy các tĩnh mạch nổi dưới da kèm theo các triệu chứng đau nhức, phù nề nên tới bệnh viện để được kiểm tra và tư vấn cụ thể hơn.  

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kinh nghiệm điều trị
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Viêm mao mạch hoại tử không chỉ là căn bệnh gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, đứng ngồi không yên. Chỉ những ai đã từng hoặc đang phải đối mặt với viêm mao mạch hoại tử mới hiểu được rằng ước mong có đôi chân khỏe khoắn...
“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

Đó là lời của anh Nguyễn Văn Thể (sinh sống ở thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương) chia sẻ về sản phẩm Khang Mạch Linh. Anh mắc viêm mao mạch hoại tử đã chạy chữa khắp nơi ở bệnh viện Đa khoa Hải Dương, bệnh viện...
HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

Chú Lịch năm nay đã ngoài 70 tuổi, sống ở xã Vĩnh Ngọc, Huyện Đông Anh, Hà Nội từng mất ăn mất ngủ vì bệnh viêm mao mạch hoại tử. Chú chia sẻ: “Tôi gọi đây là bệnh từ trên trời rơi xuống. Vì sức khỏe tôi cũng khá, ít...
Bài đọc nhiều nhất
Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kết nối qua Fanpage