Vớ giãn tĩnh mạch của Đức giá bao nhiêu? Có nên mua không?

Trên thị trường có rất nhiều loại vớ giãn tĩnh mạch với nhiều thương hiệu và mức giá khác nhau. Vớ giãn tĩnh mạch của Đức có tốt không, giá bao nhiêu? Nội dung bài viết sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc này.

Vớ y khoa giãn tĩnh mạch của Đức hiện nay có 2 hãng cho bạn lựa chọn là Medi và Doumed với nhiều ưu điểm và nhược điểm riêng.

Đặc điểm vớ giãn tĩnh mạch của Đức thương hiệu Medi

Vớ Medi có nguồn gốc xuất xứ từ Đức bao gồm các loại: vớ class 1,2,3,4 với mức áp lực khác nhau giúp tác động đến tĩnh mạch chân, làm van tĩnh mạch hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường lưu thông máu, giảm ứ đọng máu ở chân, giảm nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch.

Vớ y khoa Medi có áp lực cổ chân là 100% đến khu vực đùi là 40%, thường dùng cho các đối tượng phụ nữ mang thai, người bị đau nhức chân, phù chân, chuột rút, nổi tĩnh mạch…. Medi có các loại màu da như: màu beige, màu sand, màu caramel… thời trang.

Thương hiệu Medi còn có dòng sản phẩm cao cấp Mediven. Cách thức chọn vớ y khoa Medi như sau:

- Người bệnh muốn mua vớ gối cần đo vòng cổ chân và vòng bắp chân.

- Vớ đùi hoặc vớ hông, cần thực hiện đo vòng cổ chân, bắp chân và vòng đùi.

Trong đó kích cỡ vớ như sau:

- Size S: vòng cổ chân – vòng bắp chân – vòng đùi là: 19 – 21 cm; 28 – 34 cm ; 42 – 57 cm.

- Size M: 22 – 24 cm; 32 – 38 cm; 48 – 64 cm.

- Size L: 25 – 27 cm; 36 – 42 cm; 54 – 71 cm.

- Size XL: 28 – 30 cm; 40 – 46 cm; 60 – 78 cm.

- Size XXL: 30 – 32 cm; 42 – 50 cm; 65 – 85 cm.

Vớ giãn tĩnh mạch của Đức

Hình ảnh vớ giãn tĩnh mạch Medi của Đức

2. Vớ giãn tĩnh mạch của Đức thương hiệu Duomed

Vớ Duomed gồm các loại: CCL1 dùng cho người mắc suy tĩnh mạch nhẹ và trung bình, CCL2 dùng cho người mắc suy tĩnh mạch nặng.

Dòng vớ Duomed có mặt ở Việt Nam khoảng 10 năm. Đây là dòng vớ có độ bền lâu. Sản phẩm này có loại vớ ngắn (từ lòng bàn chân lên đến đầu gối) và loại vớ dài kéo từ bàn chân lên đến đùi. Sản phẩm phù hợp với xu hướng thời trang, thích hợp cho các chị em văn phòng hoặc người thường xuyên phải làm việc đứng hoặc ngồi lâu.

Vớ Duomed đạt tiêu chuẩn áp lực nén của Anh (BS 6612: 1985) với các loại là: BS CCL 1: 14 – 17 mmHg, BS CCL 2: 18 – 24 mmHg và BS CCL 3: 25 – 35 mmHg. Trong đó, loại CCL2 và CCL3 có mức áp lực lớn cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng.

 

Vớ giãn tĩnh mạch của Đức

Các số đo để lựa chọn size vớ Duomed tốt nhất 

Mua vớ giãn tĩnh mạch của Đức ở đâu?

Vớ giãn tĩnh mạch của Đức được bày bán rất nhiều ở các bệnh viện, cửa hàng thuốc, hoặc các kênh bán online. Giá trung bình thường dao động khoảng 300.000 đồng – 1.500.000 đồng/ đôi.

Để chọn được sản phẩm tốt, giá thành phải chăng, bạn nên cân nhắc chọn lựa theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

Vớ giãn tĩnh mạch của Đức cũng là một trong những thương hiệu có mức giá thành đắt nhất, nên người bệnh cần căn cứ vào tài chính để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Ngoài việc đeo vớ hàng ngày người bệnh cũng cần chú ý:

- Không nên đeo vớ vào ban đêm mà nên gác chân lên cao khi ngủ để máu dồn xuống tim tốt nhất.

- Khi đeo vớ cần chú ý đến các biểu hiện bất thường ở chân như khó chịu, viêm, ngứa da, loét da… cần phải báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa.

- Đeo vớ cần kết hợp tập luyện, tăng cường đi bộ, đạp xe để cải thiện lưu lượng máu tốt hơn.

- Khi nằm nghỉ ngơi không nên đeo vớ.

- Để bảo quản vớ bền nên giặt vớ bằng tay, không sử dụng các loại bột giặt có chất tẩy rửa, phơi trong bóng râm, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc sấy làm hỏng vớ.

Trên đây là một số gợi ý về vớ giãn tĩnh mạch của Đức cho bạn tham khảo. Chúc bạn sớm chọn được sản phẩm tốt để loại bỏ sớm bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Bài đọc nhiều nhất
Thiếu máu chi dưới gây đau đớn, viêm loét, hoại tử chi

Thiếu máu chi dưới gây đau đớn, viêm loét, hoại tử chi

Thiếu máu chi dưới còn có tên gọi là bệnh động mạch chi dưới. Đây là thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng thiếu máu ở chi dưới, dẫn đến tăng nguy cơ lở loét, nhiễm trùng vết thương. Khi chi dưới không nhận đủ máu huyết để nuôi...
Thiếu máu chi dưới mạn tính: 20% bệnh nhân bắt buộc phải cắt cụt chi

Thiếu máu chi dưới mạn tính: 20% bệnh nhân bắt buộc phải cắt cụt chi

Thiếu máu mạn tính ở chi dưới còn gọi là bệnh động mạch chi dưới mạn tính, gây hẹp hoặc tắc mạch máu. Ban đầu người bệnh chỉ cảm thấy đau cách hồi, nhưng sau đó có thể gây viêm loét da, hoại tử, cắt cụt chi, dẫn đến tàn...

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
Kết nối qua Fanpage