Phát ban và đau bụng là triệu chứng của viêm mao mạch dị ứng

Viêm mao mạch dị ứng là căn bệnh tự miễn hình thành khi hệ miễn dịch suy yếu thường gặp ở trẻ em. Triệu chứng nhận biết viêm mao mạch dị ứng là phát ban, đau bụng có thể bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Bạn có thể tham khảo thêm những thông tin chi tiết về bệnh lý phổ biến này trong bài viết dưới đây.

       1. Viêm mao mạch dị ứng là bệnh gì?

Viêm mao mạch dị ứng là căn bệnh được phát hiện lần đầu tiên năm 1801 do bác sĩ Heberden thông báo trường hợp bệnh nhân 5 tuổi bị đau bụng, phát ban, đi ngoài phân đen.

Đến những năm 1895-1914, các bài báo nghiên cứu ở Anh mới gọi chính xác bệnh lý này là viêm mao mạch dị ứng có liên quan đến hệ miễn dịch. Trải qua nhiều năm nghiên cứu, cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa phát hiện được nguyên nhân chính xác gây viêm mao mạch dị ứng là gì. Nhưng tác hại của chúng đến thận, hệ tiêu hóa thì đã được chứng minh rõ rệt.

viem-mao-mach-di-ung

Bệnh viêm mao mạch dị ứng

Viêm mao mạch dị ứng xuất  hiện ở mọi lứa  tuổi, nhưng chủ yếu ở trẻ em từ 2 – 16 tuổi. Bệnh gặp nhiều ở trẻ em nam nhiều hơn và đặc biệt gia tăng nhiều vào mùa đông – xuân.

       2. Phát ban và đau bụng là biểu hiện tiêu biểu của viêm mao mạch dị ứng

Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh tự miễn, thông thường người bệnh sẽ có các biểu hiện về nhiễm trùng đường hô hấp trên trước khi khởi phát các dấu hiệu khác. Cụ thể trẻ sẽ thấy mệt mỏi, sốt, sổ mũi… Sau đó mới phát triển các triệu chứng khác như sau:

       - Xuất huyết dưới da: Khoảng 50% bệnh nhân có các vết xuất huyết, phát ban dày đặc ở tứ chi, đặc biệt là ở chân, đùi, cánh tay, cẳng tay. Một số trường hợp nặng còn thấy phát ban nổi ở tai, mũi và cơ quan sinh dục. Đặc điểm của phát ban là không ngứa, ban đầu chỉ là các chấm nốt nhỏ như mề đay, sau có thể phù lên, khi dùng tay ấn xuống thấy lõm.

       - Đau xương khớp: 75% bệnh nhân cảm thấy rất đau khi vận động cổ chân, khuỷu chân, khớp gối. Thậm chí vùng vai, ngón chân và cột sống cũng cảm thấy đau. Các tổn thương khớp này chủ yếu theo dạng đối xứng, có thể điều trị khỏi mà không gây biến dạng khớp hay tổn thương cơ.

       - Đau bụng: Khoảng 60% bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng thấy đau bụng quanh rốn, đau liên tục, đau khi ấn vào bụng kết hợp với buồn nôn và nôn. Bệnh tiến triển còn gây xuất huyết tiêu hóa, nôn ra máu, đi ngoài phân đen kèm theo đau bụng dữ dội.

       - Lồng ruột cấp: Khoảng 5% bệnh nhân có biểu hiện tổn thương hệ tiêu hóa lồng ruột cấp. Nặng hơn có thể dẫn đến tắc ruột, giãn đại tràng, thủng đại tràng.

       - Tổn thương thận: Bệnh nhân có thể mắc bạch cầu niệu, đi đái ra máu, viêm cầu thận tiến triển rất nhanh.

Viêm mao mạch dị ứng rất nguy hiểm. Bệnh lý này còn có thể dẫn đến nguy cơ:

       - Viêm tinh hoàn: đau sưng tinh hoàn ở bé trai.

       - Ảnh hưởng tim mạch: Viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim sung huyết.

       - Ảnh hưởng đến phổi: Xuất huyết phế nang phổi, tràn dịch màng phổi.

       - Tăng nguy cơ rối loạn hành vi, chảy máu màng não, co giật, hôn mê bất thường.

       - Ảnh hưởng đến mắt: Võng mạc mắt suy yếu, gây giới hạn chức năng nhìn.

phat-ban-la-bieu-hien-cua-viem-mao-mach-di-ung

Phát ban là một trong những dấu hiệu của viêm mạo mạch dị ứng

Như vậy triệu chứng dễ nhận biết nhất của viêm mao mạch dị ứng là phát ban dưới da và đau bụng dữ dội. Tốt nhất bạn nên đưa trẻ đi thăm khám sớm để tránh biến chứng nguy hiểm đến thận, xương khớp và tim mạch.

       3. Điều trị viêm mao mạch dị ứng

              3.1 Điều trị bằng Tây y

Hiện nay Tây y vẫn chưa có pháp đồ điều trị viêm mao mạch dị ứng cụ thể. Các biện pháp dưới đây chỉ giúp bạn giảm các triệu chứng của bệnh và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm:

       - Nghỉ ngơi hoàn toàn: Trẻ cần được nghỉ ngơi trong thời gian dài kết hợp với ăn uống thực phẩm dạng lỏng, chia làm nhiều bữa, tăng cường chất xơ để ngăn chặn biến chứng xuất huyết hệ tiêu hóa.

       - Thuốc giảm đau và thuốc chống viêm không steroid: Tác dụng giảm đau xương khớp, đau cơ, hạ sốt. Cẩn trọng khi dùng trong trường hợp bệnh nhân có biểu hiện phối hợp xuất huyết tiêu hóa. Loại thuốc này bắt buộc phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

       - Corticoid: Kê đơn thuốc chứa corticoid cần phải giảm liều lượng hàng ngày, chỉ dùng cho các bệnh nhân có biểu hiện tổn thương thận nặng.

       - Các thuốc ức chế miễn dịch: Dùng cho bệnh nhân viêm cầu thận nặng. Có thể dùng azathioprin liều 3- 4mg/kg/24h phối hợp với corticoid giảm dần liều trong 6 tháng đến 1 năm, hoặc có thể dùng cyclophosphamid đều được.

       - Dùng thuốc kháng sinh: Penicillin cho bệnh nhân mắc liên cầu khuẩn.

       - Ghép thận: Biện pháp này bắt buộc áp dụng cho bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối bị viêm mao mạch dị ứng.

       - Lọc huyết  tương, kháng histamine: Áp dụng cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa, ảnh hưởng chức năng thận.

              3.2 Điều trị viêm mao mạch dị ứng theo Đông y

Theo quan điểm của Y học cổ truyền, viêm mao mạch dị ứng hình thành chủ yếu do hệ miễn dịch suy kém, vì vậy chú trọng tăng cường chính khí cơ thể, bổ sung sức đề kháng sẽ điều trị bệnh tận gốc.

Khang mạch linh là sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ dược liệu tự nhiên bao gồm:

       Thương nhĩ tử, Kim ngân hoa, Liên kiều: Giúp thanh nhiệt giải độc tố, tăng cường sức đề kháng, tác động vào can Thận làm tăng chức năng thận.

       Thổ phục linh, Bạch thược, Xuyên khung, Đan sâm: Bồi bổ máu huyết, tăng cường lưu thông máu đến các cơ quan, hỗ trợ hệ tuần hoàn máu khỏe mạnh.

       Hoàng đằng, Thục địa: Tăng sức bền thành mạch, giảm nhanh triệu chứng xuất huyết dưới da, hỗ trợ bảo vệ thành mạch.

Khang mạch linh kế thừa các bài thuốc cổ của Y học cổ truyền, đem lại công dụng tác động vào Can, Tỳ, Thận Âm, đả thông kinh mạch, bồi bổ máu huyết, từ đó giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại ngoại tà gây bệnh.

Khang mạch linh là sản phẩm tâm huyết của các thầy thuốc Công ty Dược phẩm Khang linh, được Bộ Y tế kiểm duyệt về thành phần, chất lượng nên bạn có thể yên tâm sử dụng.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Viêm mao mạch hoại tử không chỉ là căn bệnh gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, đứng ngồi không yên. Chỉ những ai đã từng hoặc đang phải đối mặt với viêm mao mạch hoại tử mới hiểu được rằng ước mong có đôi chân khỏe khoắn...
“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

Đó là lời của anh Nguyễn Văn Thể (sinh sống ở thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương) chia sẻ về sản phẩm Khang Mạch Linh. Anh mắc viêm mao mạch hoại tử đã chạy chữa khắp nơi ở bệnh viện Đa khoa Hải Dương, bệnh viện...
HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

Chú Lịch năm nay đã ngoài 70 tuổi, sống ở xã Vĩnh Ngọc, Huyện Đông Anh, Hà Nội từng mất ăn mất ngủ vì bệnh viêm mao mạch hoại tử. Chú chia sẻ: “Tôi gọi đây là bệnh từ trên trời rơi xuống. Vì sức khỏe tôi cũng khá, ít...
Bài đọc nhiều nhất
Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kết nối qua Fanpage