Triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch tay và cách chữa trị hiệu quả

Trong những năm gần đây, theo số liệu cập nhật, suy giãn tĩnh mạch là một trong những căn bệnh đang có số lượng người mắc bệnh gia tăng không ngừng. Suy giãn tĩnh mạch vẫn thường được biết đến và xuất hiện nhiều hơn ở chi dưới, tuy nhiên nó cũng xuất hiện ở những bộ phận khác trên cơ thể: tay, tinh hoàn, thực quản…

Thông tin liên quan: Đối với một số bệnh nhân có những nốt mẩn đỏ nhiều trên vùng hai chi trước, đau các khớp thì có thể là những bệnh sau đây

Viêm mao mạch dị ứng 

Viêm mao mạch hoại tử 

Viêm tắc tĩnh mạch 

Suy giãn tĩnh mạch tay là tình trạng các tĩnh mạch ở vùng tay (chi trên) bị suy yếu và giãn to ra, thường xuất hiện nhiều ở vùng từ cổ tay trở xuống. Mặc dù ở thời điểm hiện tại chưa ghi nhận được trường hợp nào tử vong do suy giãn tĩnh mạch ở tay gây ra, hay nói cách khác là bệnh không thực sự gây nguy hiểm đến tính mạng. Những ảnh hưởng của bệnh cũng ít nguy hiểm như suy giãn tĩnh mạch chân, tuy nhiên những mạch máu nổi to, ngoằn ngoèo trên tay khiến người bệnh vô cùng tự ti, ngại giao tiếp đặc biệt là ở chị em phụ nữ. Phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị kịp thời giúp bảo vệ sức khỏe và sự tự tin cho người bệnh.

Hình ảnh bệnh nhận bị suy giãn tĩnh mạch tay 

Hình ảnh bệnh nhận bị suy giãn tĩnh mạch tay, các đường gân xanh nổi rõ, đau nhức 

Xem thêm: Trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả 

Triệu chứng biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch tay là gì?

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch tay không rõ rệt, không điển hình và khó nhận biết như đối hơn giãn tĩnh mạch chân.
- Suy giãn tĩnh mạch tay phần lớn sẽ tạo cảm giác đau âm ỉ hoặc căng tức nơi tĩnh mạch bị giãn.
- Mạch máu xanh nổi to và gân guốc trên mu bàn tay là biểu hiện dễ nhận thấy bằng mắt khi bệnh bắt đầu nặng dần.
Chính vì trong giai đoạn đầu bệnh không gây nhiều cản trở, các gân xanh mờ và khó quan sát mà nhiều người bệnh mang tâm lý chủ quan và không đi khám. Sự chủ quan này tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh dễ dàng phát triển với các triệu chứng ngày một rõ ràng và nặng nề hơn, kèm theo đó là sự mất thẩm mỹ và khó chịu cho người bệnh.

Nguyên nhân nào gây ra suy giãn tĩnh mạch tay?

Nguyên nhân bị suy giãn tĩnh mạch tay 

Có vô vàn các nguyên nhân gây ra chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch tay nhưng nguyên nhân trực tiếp là do cấu trúc thành tĩnh mạch yếu khiến máu không được lưu thông một cách tự nhiên và ổn định, kèm các yếu tố nguy cơ cao: béo phì, lao động nặng, ngủ hay tì đè lên tay….
Cùng với đó các tác động bên ngoài sau đây cũng được xem là một trong những lý do khiến đôi tay của bạn mắc giãn tĩnh mạch:
- Tuổi tác: Theo thời gian, độ đàn hồi ở tay sẽ giảm, chất béo trên mu bàn tay mất dần.
- Uống thuốc ngừa thai: nội tiết tố hormone khi mang thai, thời kỳ mãn kinh hay trong chu kỳ kinh nguyệt…Đây là lúc tĩnh mạch rất dễ giãn ra do bị chèn ép cản trở lưu thông máu.

Lời khuyên hữu ích trong điều trị suy giãn tĩnh mạch tay

Để việc điều trị giãn tĩnh mạch đạt hiệu quả cao thì bệnh nhân cần lập tức đi khám tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh ngay từ ban đầu, tránh việc để lâu xảy ra các biến chứng nguy hiểm.
Ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh nên thực hiện và duy trì thực hiện các thói quen sau giúp ảnh hưởng tích cực đến việc tăng cường lưu thông máu đến các tĩnh mạch bị suy yếu:
- Thay đổi thói quen ăn uống giàu chất xơ, bổ sung vitamin C
- Sử dụng vớ y khoa cho tay có tính đàn hồi để ép tĩnh mạch, tốt cho hệ tuần hoàn máu.
- Không dùng tay bưng bê, xách các vật quá nặng
- Không thức khuya
- Không sử dụng thức uống có cồn hoặc gas để giảm áp lực lên thành mạch
- Sử dụng sản phẩm có các thành phầm được chiết xuất từ thiên nhiên (đam sâm, hoa hòe…) giúp làm bền thành mạch 

Giải pháp toàn diện Khang Mạch Linh
Với thành phần cấu tạo từ tự nhiên, các dược liệu an toàn và thân thiện với người dùng, đan sâm, hoa hòe, thương nhĩ tử…có trong Khang Mạch Linh hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, giúp phòng ngừa và cải thiện suy giãn tĩnh mạch một cách hiệu quả nhất. Bệnh suy giãn tĩnh mạch tay không thực sự nghiêm trọng nhưng sẽ là nghiêm trọng nếu chúng ta chủ quan, không phát hiện bệnh sớm và có hướng chữa trị kịp thời.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Giãn tĩnh mạch chân nhẹ có phải điều trị không?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, Tôi 35 tuổi, do khi mang thai tôi tăng nhiều cân trong thai kì (20kg) nên các gân xanh ở chân nổi lên. Tôi đã sinh con được hơn 1 năm nhưng tình trạng nổi gân xanh không thuyên giảm. Tôi có tìm hiểu thì được biết...
Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Giãn tĩnh mạch nông và sâu có gì khác biệt? Các dấu hiệu nhận biết bệnh

Suy giãn tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch nông và sâu. Đây là bệnh lý phổ biến nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của người bệnh. Để phân biệt rõ hơn về suy giãn tĩnh mạch nông và giãn tĩnh mạch sâu, hãy tham khảo...
Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy giãn tĩnh mạch ngoại biên là bệnh gì? Có chữa được không?

Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý về mạch máu, xảy ra ở vùng chi dưới. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, khiến người bệnh đau mỏi, tê bì, thậm chí lở loét chân rất khó chịu.
Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch và tất tần tật những điều không thể bỏ qua

Bệnh suy tĩnh mạch không còn xa lạ với chúng ta. Nhất là khi ngày càng nhiều công việc có đặc thù phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến điều hòa máu huyết kém, nguy cơ suy giãn tĩnh mạch tăng cao. Để hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch, nguyên...
Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không? Bí quyết đi bộ đúng cách

Để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả, người bệnh không chỉ cần tuân thủ phác đồ của bác sĩ chuyên khoa mà còn cần kết hợp các biện pháp khác như tập luyện, mang vớ áp lực,…. Vậy người giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không?
Kinh nghiệm điều trị
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Viêm mao mạch hoại tử và công cuộc vượt qua những vết lở loét của chị bán gà ở Thường Tín

Chị Phạm Huyền sinh sống ở phố Quán Chè, Thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của chị là bán gà trong khu chợ nên người dân vẫn hay gọi chị bằng cái tên chị Huyền bán gà. Chỉ sau 3 tháng mắc viêm...
Bài đọc nhiều nhất
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Kết nối qua Fanpage