Bệnh Kawasaki – Căn bệnh mạch máu nguy hiểm nhất ở trẻ em

Bệnh Kawasaki là bệnh viêm mạch, chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 8 tuổi. Bệnh nhân sẽ gặp phải các triệu chứng: sốt, phát ban, viêm mắt, sưng mạch bạch huyết... rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Dưới đây là một số kiến thức cơ bản về bệnh Kawasaki mà ai cũng nên biết.

Bệnh Kawasaki là gì?

Bệnh Kawasaki là tên gọi của tình trạng viêm mạch, ảnh hưởng nhiều nhất là ở những động mạch có kích thước trung bình, chủ yếu là động mạch vành dẫn đến tử vong đột ngột.

Người bệnh có thể gặp phải các biểu hiện của bệnh tim mạch như: loạn nhịp tim, suy tim, viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc... Đây là dấu hiệu sớm của bệnh tim mạch, có thể dẫn đến phình động mạch vành gây chèn ép tim, huyết khối hoặc nhồi máu cơ tim. Khoảng 20% bệnh nhân tử vong do phát hiện quá muộn.

Bệnh Kawasaki chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 1 – 8 tuổi. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh tim mạch ở trẻ.

benh-kawasaki-4

Bệnh gây nổi phát ban trên da của trẻ

Nguyên nhân gây bệnh Kawasaki

Nguyên nhân của bệnh Kawasaki hiện chưa được làm rõ, nhưng nhiều nghiên cứu cho rằng đây là một dạng bệnh lý của hệ miễn dịch phản ứng với nhiễm trùng hoặc các kháng thể.

Thống kê cho thấy trẻ em Nhật Bản mắc bệnh cao nhất trên thế giới. Con số này cũng gia tăng thường xuyên ở Mỹ và các nước Đông Nam Á. Trong đó, tỉ lệ bé gái mắc bệnh cao gấp đôi bé trai. Đặc biệt, tỉ lệ bệnh nhân dưới 5 tuổi chiếm 80%, phần đông là trẻ từ 18 – 24 tháng. Bệnh rất hiếm gặp ở trẻ trên 10 tuổi trở lên.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, bệnh phát mạnh vào những tháng đông – xuân. Khoáng 2% bệnh nhân tái phát sau khi đã điều trị.

Triệu chứng nhận biết bệnh Kawasaki

Bạn có thể nhận biết bệnh Kawasaki qua những giai đoạn dưới đây:

- Giai đoạn 1: Biểu hiện sốt, phát ban trên da, nhiễm trùng:

Tình trạng này có thể kéo dài khoảng 5 ngày, sốt cao trên 39 độ C nhưng không thể tự hạ, có thể dẫn đến li bì. Tình trạng sốt còn đi liền với đau thắt bụng, viêm kết mạc.

Ở giai đoạn này, bạn còn có thể nhận thấy dấu hiệu phát ban đỏ theo dạng đa hình thái, hầu hết phát ban nổi mạnh ở thân và đáy chậu. Bệnh rất dễ nhầm lẫn với các vết mày đay, hồng ban đa dạng hoặc bệnh lý dạng tinh hồng nhiệt.

Ngoài ra, người bệnh còn nhận thấy dấu hiệu nhiễm trùng vùng hầu, họng, da khô, môi nẻ, lưỡi dâu tây.

Giai đoạn đầu, bệnh nhân còn thấy triệu chứng nhợt móng tay, móng chân. Lòng ban tay có thể xuất hiện ban đỏ hoặc đổi màu tím, đỏ, phù nề thể nhẹ, không ngứa.

- Giai đoạn 2: Tổn thương da, đau khớp và biến chứng đến thận, tim:

Đến khoảng ngày thứ 10 mắc bệnh, bạn sẽ nhận thấy lòng ban tay, bàn chân và vùng hậu môn của trẻ bị bong tróc vảy làm lộ bề mặt da.

Khoảng 50% bệnh nhân nhận thấy dấu hiệu phì đại hạch cổ có thể kéo dài khoảng 2 – 12 tuần. Người bệnh còn có thể nhận thấy dấu hiệu đau khớp, viêm niệu đạo, viêm gan, viêm tai giữa, nôn mửa, tiêu chảy, viêm màng não vô khuẩn, sỏi bàng quang...

Các biến chứng liên quan đến tim mạch thường hình thành từ sau khoảng 4 tuần phát hiện sốt và nổi phát ban.

benh-kawasaki-3

Dày đặc các nốt phát ban do bệnh Kawasaki

Bệnh Kawasaki nguy hiểm như thế nào?

Nếu không được điều trị sớm, tỉ lệ tử vong ở trẻ nhỏ có thể lên tới 1%. Biến chứng sốt kéo dài là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Với những bệnh nhân không phát hiện thấy động mạch vành, tiên lượng phục hồi rất tốt, nhưng nếu để biến chứng phình động mạch sẽ dẫn đến việc điều trị vô cùng khó khăn. Con số thống kê tỉ lệ tử vong chiếm 50% sau 1 tháng, 75% sau khoảng 2 tháng và lên tới 95% trong vòng 6 tháng. Vì vậy, phát hiện và điều trị bệnh càng sớm càng giúp ngăn chặn nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ.

Chẩn đoán bệnh Kawasaki như thế nào?

Để phát hiện chính xác trẻ có bị bệnh Kawasaki hay không, bác sĩ có thể chỉ định bạn làm một số biện pháp sau:

- Làm ECG và siêu âm tim: Giúp phát hiện sớm các biến chứng nguy hiểm.

- Xét nghiệm máu, công thức máu, tốc độ lắng máu, CRP, ANA, RF để xác định các nồng độ trong máu.

- Xét nghiệm nước tiểu: Giúp chẩn đoán biến chứng về thận.

- Chụp X-quang ngực: Giúp chẩn đoán mức độ bệnh lý.

Ngoài ra, việc chẩn đoán bệnh cần phải chú ý đến các dấu hiệu lâm sàng như tổn thương da, sốt... Chẩn đoán cần phân biệt với các bệnh lý như: sốt tinh hồng nhiệt, dị ứng thuốc, bệnh sởi, bệnh sốt đốm Rocky Moutain...

Trường hợp chẩn đoán cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ tim mạch khoa nhi để phát hiện sớm tình trạng rối loạn nhịp tim, giảm điện áp, phì đại thất trái.

Ngoài ra, siêu âm tim cũng được chỉ định để phát hiện sớm tình trạng ngược van tim, viêm màng ngoài , viêm cơ tim, phình mạch động mạch vành.

benh-kawasaki-2

Tổn thương ở miệng, tay, chân và cơ quan sinh dục

Điều trị bệnh Kawasaki cho trẻ nhỏ như thế nào?

Hiện nay, Tây y chủ yếu điều trị bệnh Kawasaki bằng một số loại thuốc như sau:

- Globulin miễn dịch liều cao đường tĩnh mạch (IVIG): Giúp ức chế hệ miễn dịch. Liều dùng áp dụng khoảng: 2 g / kg cho trên 10 đến 12 giờ.

- Aspirin liều cao: Giúp giảm bớt cơn đau, hạ sốt. Liều dùng áp dụng là 20 đến 25 mg / kg uống 4 lần/ ngày, sau đó giảm dần xuống còn 3 đến 5 mg / kg một lần / ngày sau khi trẻ cắt sốt trong 4 đến 5 ngày. Việc điều chỉnh liều lượng cần chú ý tùy thuộc vào tình hình tiến triển của trẻ.

- Trường hợp trẻ có bất thường về động mạch vành cần phải chú ý sử dụng aspirin kết hợp với chỉ định siêu âm thường xuyên. Nếu bệnh nặng cần phải bổ sung thêm thuốc chống đông máu như: warfarin, thuốc chống tiểu cầu.

Lưu ý:

- Khi điều trị bằng thuốc Tây cần phải dừng các vắc xin: sởi-quai bị-rubella, thủy đậu sau ít nhất 11 tháng. Trường hợp muốn tiêm cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và dựa vào xét nghiệm huyết thanh học để cân nhắc.

- Sử dụng thuốc Tây có thể gây nhiều biến chứng nên bạn cần phải đặc biệt chú ý để kịp thời can thiệp.

Xem thêm: Viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em chiếm 75% độ tuổi dưới 10

Khang Mạch Linh – Hỗ trợ điều trị các bệnh lý về mạch máu

benh-kawasaki-1

Khang Mạch Linh xua tan nỗi lo bệnh Kawasaki

Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân dẫn đến phình động mạch vành, đặc biệt nguy hiểm với trẻ nhỏ. Điều trị bằng dược liệu Đông y là phương pháp an toàn nhất giúp ngăn ngừa các tác dụng phụ của Tây y, thúc đẩy lưu thông máu, ngăn chặn hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, bảo vệ thành mạch.

Khang Mạch Linh là sản phẩm được bào chế 100% từ các thảo dược tự nhiên như: Xuyên khung, Đan sâm, Đương quy, Xích thược, Kim ngân hoa, Liên kiều, Mộc thông... giúp tăng sức đề kháng, bổ huyết, hỗ trợ tuần hoàn máu, bảo vệ thành mạch hiệu quả.

Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ hotline: 0982 915 553 để được hỗ trợ.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Viêm mao mạch hoại tử không chỉ là căn bệnh gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, đứng ngồi không yên. Chỉ những ai đã từng hoặc đang phải đối mặt với viêm mao mạch hoại tử mới hiểu được rằng ước mong có đôi chân khỏe khoắn...
“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

Đó là lời của anh Nguyễn Văn Thể (sinh sống ở thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương) chia sẻ về sản phẩm Khang Mạch Linh. Anh mắc viêm mao mạch hoại tử đã chạy chữa khắp nơi ở bệnh viện Đa khoa Hải Dương, bệnh viện...
HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

Chú Lịch năm nay đã ngoài 70 tuổi, sống ở xã Vĩnh Ngọc, Huyện Đông Anh, Hà Nội từng mất ăn mất ngủ vì bệnh viêm mao mạch hoại tử. Chú chia sẻ: “Tôi gọi đây là bệnh từ trên trời rơi xuống. Vì sức khỏe tôi cũng khá, ít...
Bài đọc nhiều nhất
Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kết nối qua Fanpage