Đối tượng nào dễ mắc hồng ban nút nhất?

Hồng ban nút là tình trạng nổi phát ban ở khu vực bì và hạ bì, chủ yếu ở cẳng chân dẫn đến sưng đỏ, thâm tím. Căn bệnh này có thể gây nên những cơn đau cấp tính hoặc mãn tính ở chân. Cụ thể hồng ban nút là bệnh gì, những đối tượng nào dễ mắc hồng ban nút nhất? Hãy cùng Khangmachlinh tìm hiểu kĩ hơn nhé!

Như thế nào là hồng ban nút?

Hồng ban nút có tên tiếng anh là Erythema Nodosum là một dạng bệnh ngoài da. Người bệnh có biểu hiện là các cục máu đỏ nổi lên ở khu vực cẳng chân, đùi và cánh tay. Đây là dạng viêm lớp mỡ dưới da, có thể sâu đến hạ bì.

Đây được gọi là phản ứng quá mẫn, thường hình thành do sự phối hợp với nhiều bệnh lý khác hoặc do phản ứng phụ của các loại thuốc gây nên.

Người mắc hồng ban nút thường có các biểu hiện như:

- Dấu hiệu đau họng do nhiễm trùng liên cầu.

- Trên da chân xuất hiện các đốm đỏ, đặc biệt là ở khu vực cẳng chân, đầu gối và mắt cá chân. Các vết đỏ này không đồng đều về mặt kích thước, có thể to hoặc nhỏ khác nhau, số lượng lớn.

- Nghiên cứu chỉ ra rằng có khoảng 6 – 12 vết đỏ hình thành ở khu vực mặt trước, hai bên chân và đầu gối. Các khu vực khác như mặt ngoài của cánh tay, cổ và mặt thường ít xuất hiện hơn, nếu có thì nhỏ và nông hơn so với chân.

- Có nhiều đốm đỏ, sưng phù, nổi cao hơn so với bề mặt da, xung quanh sờ nóng và đau rát.

-  Dấu hiệu thương tổn do hồng ban nút khi mới xuất hiện có màu đỏ tươi, sau đó chuyển sang màu tím và mờ dần. Nhưng thương tổn này đặc biệt nghiêm trọng sau khoảng 10 ngày, trên da có các vết bầm tím rõ rệt, kéo theo tình trạng tê, đau và sưng mắt cá chân. Các đợt phát ban này có thể diễn ra nhiều lần trong năm và liên tục lặp đi lặp lại.

- Người bệnh còn có một số triệu chứng như: đau nhức cơ thể, sốt, mệt mỏi, sau đó là tình trạng đau khớp gối, viêm kết mạc....

Bệnh hồng ban nút mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, sức khỏe và khả năng vận động, sinh hoạt.

benh-hong-ban-nut-1

Hồng ban nút ở chân giai đoạn đầu

Đối tượng nào dễ mắc bệnh hồng ban nút nhất?

Y học hiện đại thống kê độ tuổi dễ mắc hồng ban nút nhất là trong độ tuổi từ 20 – 45, đặc biệt là 20 – 30 tuổi. Đây là căn bệnh ít xảy ra ở trẻ em và người cao tuổi. Trong đó, tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Bệnh đặc biệt gia tăng vào 6 tháng đầu năm và hiện chưa tìm được nguyên nhân khiến bệnh bùng phát vào thời gian này.

Nguyên nhân gây bệnh hồng ban nút là gì?

Hồng ban nút xuất hiện do một phản ứng quá mẫn với một số bệnh lý khác, trong đó chủ yếu là:

- Nhiễm trùng họng: Khi cơ thể mắc nhiễm trùng do virus hoặc liên cầu sẽ có thể dẫn đến phản ứng quá mẫn trên bề mặt da.

- Do nhiễm trùng vi khuẩn khác như: Mycoplasma pneumonia... cũng có thể gây nên bệnh.

- Lao: Hồng ban nút xảy ra ở trẻ em chủ yếu là do phản ứng của cơ thể đối với vi khuẩn lao.

- Mang thai hoặc uống thuốc tránh thai: Chị em có thể nhận thấy bệnh khởi phát sau khoảng 2-3 chu kì dùng thuốc tránh thai đầu tiên, thậm chí kéo dài đến khi sau sinh và tiếp tục tái phát trong những lần mang thai kế tiếp.

- Do tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc: Các loại thuốc như: sulfonamid, salicylates hoặc một số loại thuốc chống viêm không steroid như iodide, bromide, và muối vàng.

- Do bị viêm ruột: Người bệnh có tiền sử bị viêm ruột, viêm đại tràng hoặc bệnh crohn đều dẫn đến nổi hồng ban.

- Do mắc bệnh phong: Hồng ban nút có thể hình thành do khởi phát từ bệnh phong gây khó khăn trong việc điều trị bệnh. 

benh-hong-ban-nut-2

Biến dạng chân do hồng ban nút

Chẩn đoán hồng ban nút như thế nào cho đúng?

Hầu hết các bệnh nhân nghi ngờ mắc hồng ban nút sẽ được chẩn đoán dựa trên các dấu hiệu lâm sàng và tiến hành sinh thiết da. Thông qua hình ảnh giải phẫu bệnh có thể nhận thấy tình trạng viêm hình thành quanh vách ngăn, đặc biệt ở giữa các thùy mỡ dưới da. Ngoài ra, bệnh nhân cũng được chẩn đoán dựa vào các phương pháp khác như:

- Xét nghiệm chẩn đoán nghi ngời bệnh lao.

- Xét nghiệm máu và liên cầu khuẩn.

- Chụp X-quang ngực

- Xét nghiệm virus

Xem thêm: Điều trị viêm mao mạch dị ứng theo quan điểm Y học cổ truyền

Một số phương pháp điều trị hồng ban nút hiện nay

1. Điều trị bằng Tây y

Hiện nay, Y học hiện đại chú trọng điều trị các triệu chứng của bệnh như: nhiễm trùng, sưng đau chân bằng cách nghỉ ngơi, dùng thuốc kháng viêm, giảm phù nề, sử dụng tất chân để giảm bớt áp lực máu.

Thông thường các triệu chứng này có thể giảm dần sau 3 – 6 tuần điều trị. Nếu bạn không có chế độ nghỉ ngơi phù hợp các dấu hiệu tổn thương có thể nặng nề hơn, thậm chí kéo dài thành rối loạn mạn tính lên đến nhiều năm không dứt.

Tuy nhiên, điều trị dứt điểm hồng ban nút hiện nay chưa có bất kì loại thuốc Tây y nào có thể đem lại hiệu quả tuyệt đối bởi nguyên nhân bệnh vẫn chưa được làm rõ. Vì vậy, khi dùng thuốc Tây bạn cần tuân thủ theo đúng với liều lượng và loại thuốc theo bác sĩ chuyên khoa chỉ định.

2. Điều trị theo Đông y

benh-hong-ban-nut-3

Khang Mạch Linh hỗ trợ điều trị bệnh hồng ban nút

Hồng ban nút là dạng bệnh liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể khiến bệnh nhân đau nhức, không thể vận động được.

Đông y có rất nhiều thảo dược quý giúp bồi bổ máu huyết, tăng cường khả năng lưu thông máu và hỗ trợ hệ miễn dịch giúp đem lại hiệu quả điều trị hồng ban nút tận gốc.

Sản phẩm Khang Mạch Linh được bào chế 100% từ thảo dược tự nhiên đem lại công dụng cụ thể như:

- Đan sâm, Đương quy, Xuyên khung, Thục địa, Hoa hòe: Dược liệu giúp bổ máu huyết, ích Can Thận, hỗ trợ hệ tuần hoàn đến các cơ quan, hỗ trợ thành mạch, ngăn ngừa các bệnh lí về thành mạch.

- Liên kiều, Thổ phục linh, Kim ngân hoa: Dược liệu giúp tăng sức đề kháng, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

Khang Mạch Linh – đem lại tin vui cho bệnh nhân mắc hồng ban nút. Sản phẩm được Bộ Y tế kiểm duyệt đạt chất lượng GMP của Bộ Y tế, không gây tác dụng phụ cho người dùng.

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Viêm mao mạch hoại tử không chỉ là căn bệnh gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, đứng ngồi không yên. Chỉ những ai đã từng hoặc đang phải đối mặt với viêm mao mạch hoại tử mới hiểu được rằng ước mong có đôi chân khỏe khoắn...
“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

Đó là lời của anh Nguyễn Văn Thể (sinh sống ở thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương) chia sẻ về sản phẩm Khang Mạch Linh. Anh mắc viêm mao mạch hoại tử đã chạy chữa khắp nơi ở bệnh viện Đa khoa Hải Dương, bệnh viện...
HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

Chú Lịch năm nay đã ngoài 70 tuổi, sống ở xã Vĩnh Ngọc, Huyện Đông Anh, Hà Nội từng mất ăn mất ngủ vì bệnh viêm mao mạch hoại tử. Chú chia sẻ: “Tôi gọi đây là bệnh từ trên trời rơi xuống. Vì sức khỏe tôi cũng khá, ít...
Bài đọc nhiều nhất
Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kết nối qua Fanpage