Phương pháp chẩn đoán và điều trị hồng ban đa dạng

Hồng ban đa dạng là căn bệnh gây nên những thương tổn trên da, gây rát đỏ, mụn nước, viêm loét da. Đây là bệnh hình thành do hệ miễn dịch quá mẫn có phản ứng chống lại các vi trùng gây nên. Cụ thể, chẩn đoán hồng ban đa dạng như thế nào cho đúng và phương pháp điều trị sao cho hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Cơ chế sinh bệnh hồng ban đa dạng

Hồng ban đa dạng là dạng bệnh của hệ miễn dịch phản ứng dẫn đến tổn thương trên da, tạo thành các nốt sẩn, phù nề, mụn nước, bọng nước. Vị trí tổn thương chủ yếu gặp ở khu vực mu bàn tay, cẳng tay, cổ tay, chân với đặc trưng là các dấu vết hình bia bắn. Đa số bệnh nhân cũng bị thương tổn ở khu vực niêm mạc mắt và cơ quan sinh dục.

Nghiên cứu chỉ ra rằng hồng ban đa dạng là một dạng phản ứng của hệ miễn dịch với một số tác nhân gây bệnh, điển hình như vi trùng dẫn đến nổi phát ban ở da và niêm mạc. Trong đó, loại vi trùng thường gặp nhất là Herpes simplex virus (HSV), Mycoplasmapneumoniae, Histoplasma capsulatum và Parapoxvirus.

Ngoài ra, hồng ban đa dạng cũng có thể hình thành khi cơ thể có phản ứng phụ với thuốc chống động kinh, kháng sinh. Hội chứng thường gặp là nổi mề đay trên cơ thể. Một số yếu tố khác dẫn đến hồng ban đa dạng là do cơ thể bị nhiễm vi khuẩn: Mycoplasma pneumonia, Chlamydophila, Salmonella, Mycobacterium tuberculosis, nấm Histoplasma capsulatum...

hong-ban-da-dang-1

Tổn thương da do hồng ban đa dạng

Chẩn đoán hồng ban đa đạng như thế nào cho đúng?

Khi đi thăm khám, bác sĩ có thể chẩn đoán dựa vào một số dấu hiệu lâm sàng như sau:

- Tổn thương ở bề mặt da:

Triệu chứng điển hình là phát ban dạng hình bia bắn, hình tròn, đường kính dưới 3cm, tạo thành ranh giới rõ ràng, bên trong gồm 3 vòng tròn đồng tâm, 2 vòng tròn bên ngoài có màu sắc khác nhau, ở giữa sẫm màu. Khi bệnh tiến triển nặng, da của bệnh nhân còn có dấu hiệu đỏ rát, sần sùi, thậm chí mọc mụn nước. Những dấu hiệu này chủ yếu xuất hiện ở vùng tay, mặt, đặc biệt nhiều ở mặt duỗi của cánh tay và cẳng tay. Các vị trí khác như: đầu gối, khủy tay cũng có xu hướng nổi hồng ban thành nhóm.

Một số trường hợp mắc bệnh hồng ban đa dạng còn có hiện tượng Koebner dạng sang chấn do cào xước.

- Thương tổn niêm mạc:

Người bệnh mắc hồng ban đa dạng sẽ gặp phải thương tổn ở vùng miệng hoặc cơ quan sinh dục với biểu hiện là xuất hiện mụn nước, có thể vỡ ra, lan rộng, loét.

Bác sĩ cho rằng tổn thương niêm mạch là triệu chứng của hồng ban đa dạng thể nặng. Khu vực thường gặp là miệng, môi, mắt, cơ quan sinh dục. Riêng ở cơ quan sinh dục có dạng lớn, hình đa cung đáy, loét và có tiết dịch ẩm.

- Dấu hiệu tổn thương toàn thân:

Người bệnh mắc hồng abn đa dạng thể nặng sẽ có các triệu chứng sốt, đau khớp, mệt mỏi, viêm phổi, thậm chí tổn thương thận, gan và ảnh hưởng đến máu huyết.

Ngoài khám lâm sàng, bác sĩ có thể chỉ định bạn phải thực hiện một số xét nghiệm cụ thể như sau:

- Xét nghiệm sinh thiết da:

Thông qua hình ảnh thu nhận được, bács ĩ có thể chẩndđoán phân biệt cácc ăn bệnh về da liễu khác.

- Xét nghiệm căn nguyên vi sinh vật:

Xét nghiệm này giúp bác sĩ phát hiện chính xác nguyên nhân gây bệnh là gì, cụ thể bạn sẽ phải thực hiện test chẩn đoán Mycoplasma pneumonie, PCR tìm Mycoplasma pneumonie hoặc PCR tìm HSV để giúp ích cho việc điều trị bệnh.

- Xét nghiệm tìm tác dụng phụ cho thuốc:

Để tìm hiểu hồng ban đa dạng có phải do tác dụng phụ của thuốc không bạn cần phải thực hiện một số xét nghiệm như: test lẩy da, phản
ứng chuyển dạng lympho bào, test áp...

Ngoài ra, khi thăm khám, bác sĩ cũng cần chú ý chẩn đoán phân biệt hồng ban đa dạng với các loại bệnh lý khác như: bệnh mày đay, bệnh thủy đậu, hội chứng Steven-Johnson hoặc bệnh Duhring-Brocq...

hong-ban-da-dang-2

Tổn thương da nặng nề do hồng ban đa dạng 

Điều trị hồng ban đa dạng như thế nào cho đúng?

Việc điều trị hồng ban đa dạng theo Tây y chủ yếu dựa vào yếu tố gây bệnh để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm khác.

Hầu hết các bệnh nhân bị hồng ban đa dạng cấp tính đều có thể tự khỏi sau 1 vài tháng. Với bệnh nhân mãn tính, tái phát nhiều lần, dai dẳng không dứt cần phải chú ý:

+ Dùng thuốc bôi: Bạn nên sử dụng thuốc có chứa corticoid như: Hidrocortison, Desonid,  Betamethason bôi 2 lần sáng và tối theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

+ Dùng thuốc kháng histamine với liều lượng như sau: Chlorpheniramin: dùng khoảng 4mg, mỗi ngày 1 – 2 viên, tùy thuộc vào đối tượng là trẻ em hay người lớn mà điều chỉnh liều lượng phù hợp.

+ Chăm sóc các vết thương ở miệng: Nếu có tổn thương ở niêm mạc miệng bạn có thể bôi corticoid tại chỗ mỗi ngày 2 – 3 lần kết hợp với súc miệng bằng  lidocain và diphenhyderamin mỗi ngày.

+ Với vết thương ở mắt: Áp dụng dùng thuốc nhỏ mắt mỗi ngày.

+ Nếu bạn mắc hồng ban đa dạng do tác dụng phụ của thuốc cần phải dừng thuốc ngay lập tức.

+ Nếu mắc hồng ban đa dạng do Ở bệnh nhân hồng ban đa dạng do HSV cần phải phối kết hợp thuốc kháng sinh và thuốc bôi ngoài da.

+ Trường hợp mắc bệnh do Mycoplasma pneumonia (viêm phổi) cần phải điều trị bằng kháng sinh Rovamycin ít nhất 14 ngày.

Tiên lượng: Điều trị bằng Tây y mỗi đợt thường kéo dài khoảng 2 tuần, nhưng rất dễ tái phát. Trong quá trình điều trị cần phải chăm sóc niêm mạc mắt thường xuyên để tránh để lại di chứng ở mắt. Trường hợp mắc hồng ban đa dạng do
HSV thường tái phát 1-2 lần mỗi năm. Điều trị bằng corticoid ức chế miễn dịch cũng là yếu tố khiến bệnh có thể tái phát 5 – 6 lần mỗi năm.

Xem thêm: Cẩm nang những điều cần biết về hồng ban nút

Khang Mạch Linh – hỗ trợ điều trị hồng ban đa dạng bằng thảo dược tự nhiên

hong-ban-da-dang-2

Khang Mạch Linh hỗ trợ trị hồng ban đa dạng bằng thảo dược 

Hồng ban đa dạng là căn bệnh hình thành do hệ miễn dịch suy yếu dẫn đến những phản ứng “sai lầm” khi nhận được kháng nguyên lạ. Vì vậy, cách điều trị triệt để nhất là cần tăng cường hệ miễn dịch kết hợp với dược liệu giúp bổ huyết, hoạt huyết hiệu quả.

Sản phẩm Khang Mạch Linh được nghiên cứu ứng dụng dưa trên các dược liệu quý như: Đan sâm, Xích thược, Xuyên khung, Đương quy, Hoa hòe, Thục địa... giúp bổ huyết, tăng cường điều hòa máu, tăng sức bền thành mạch kết hợp với dược liệu Kim ngân hoa, Thổ phục linh, Liên kiều... bổ can Thận, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Khang Mạch Linh – phương pháp hiệu quả cho người mắc hồng ban đa dạng. Bạn hãy kết hợp ăn uống lành mạnh, nghỉ ngơi khoa học để cơ thể sớm khỏe lại nhé!

 

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI: CHUYỆN KHÔNG ĐƠN GIẢN

Viêm mao mạch dị ứng đa phần gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, gây nhiều biến chứng tai hại như: Xuất huyết dạ dày, viêm cầu thận, thậm chí suy thận nếu không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, bệnh viêm mao mạch dị ứng cũng không ngoại...
KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

KHANG MẠCH LINH TRI ÂN, TẶNG QUÀ BỆNH NHÂN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

Chúng tôi biết đến hoàn cảnh của chị Diệp (45 tuổi, ở Hải Phòng) nhờ sự kết nối của chị Nga. Vì xót thương cho bạn mình, chị Nga và mẹ chị Diệp (75 tuổi) đã tìm đủ mọi cách để chạy chữa chăm sóc chị Diệp hết lòng nhưng...
CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

CHÂN HÔI THỐI, LỞ LOÉT, CHẢY MÁU MỦ VÌ VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Chú Lịch bảo: “Có lần con tôi bảo chân bố loét nhiều lắm, mùi hôi thối, sợ lắm. Nhưng mình vẫn phải lạc quan, cách này không được thì phải tìm cách khác, chứ bỏ cuộc là mình tự đầu hàng rồi”. Chú Nguyễn Văn Lịch (sinh sống ở Đông...
Bài đọc nhiều nhất
Thiếu máu chi dưới gây đau đớn, viêm loét, hoại tử chi

Thiếu máu chi dưới gây đau đớn, viêm loét, hoại tử chi

Thiếu máu chi dưới còn có tên gọi là bệnh động mạch chi dưới. Đây là thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng thiếu máu ở chi dưới, dẫn đến tăng nguy cơ lở loét, nhiễm trùng vết thương. Khi chi dưới không nhận đủ máu huyết để nuôi...
Thiếu máu chi dưới mạn tính: 20% bệnh nhân bắt buộc phải cắt cụt chi

Thiếu máu chi dưới mạn tính: 20% bệnh nhân bắt buộc phải cắt cụt chi

Thiếu máu mạn tính ở chi dưới còn gọi là bệnh động mạch chi dưới mạn tính, gây hẹp hoặc tắc mạch máu. Ban đầu người bệnh chỉ cảm thấy đau cách hồi, nhưng sau đó có thể gây viêm loét da, hoại tử, cắt cụt chi, dẫn đến tàn...

NGUY HẠI BIẾN CHỨNG VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ TÁI PHÁT

Chị Vũ Thị Thuần sinh sống ở Xóm 3, Thôn Dân Hạnh, Xã Đặng Cương, An Dương, Hải Phòng mắc viêm mao mạch dị ứng từ năm 2013. Sau 2 năm chạy chữa, chân chị gần như đã khỏi hoàn toàn viêm mao mạch dị ứng. Thế nhưng chỉ một...
KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

KHỐN KHỔ VÌ CHÂN SƯNG PHÙ, NỔI GÂN XANH, TÊ MỎI KÉO DÀI

Đó là trường hợp của bác Bình 63 tuổi, sinh sống ở Mê Linh, Hà Nội. Bác Bình mắc viêm tắc tĩnh mạch nông, suy giãn tĩnh mạch khiến gân xanh nổi to, tê bì, sưng phù, đau nhức. Do công việc của bác là bán hàng nên thường xuyên...
TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

TỐN HÀNG TRĂM TRIỆU CHẠY CHỮA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ NHƯNG KHÔNG KHỎI

Đó là trường hợp của chị Phạm Thiết, sinh sống tại Tổ dân phố 4 phường Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng. Bệnh viêm mao mạch hoại tử là một trong những thách thức lớn trong cuộc đời chị. Hành trình chạy chữa từ đôi chân đau đớn, hoại tử...
Kết nối qua Fanpage