Phương pháp điều trị hội chứng Behcet bằng Đông y

Bệnh Behcet là một dạng rối loạn hiếm gặp dẫn đến viêm mạch máu toàn thân. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh là có thể dẫn đến mù lòa, mất khả năng vận động. Hãy cùng tìm hiểu thêm về căn bệnh Behcet và phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền dưới đây nhé!

Hội chứng Behcet là gì?

Hội chứng Behcet có tên tiếng Anh là Behcet’s disease. Đây là một dạng rối loạn hiếm gặp dẫn đến viêm mạch máu toàn thân. Bệnh có thể dẫn đến các triệu chứng lở loét miệng, đau mắt, da nổi mẩn và viêm loét cơ quan sinh dục. Nếu chăm sóc mắt không tốt, bệnh còn dễ biến chứng thành mù lòa. 

Nguyên nhân gây hội chứng Behcet trong Đông y

Y học cổ truyền cho rằng, hội chứng Behcet có nguồn gốc xuất phát từ tổn thương ở tạng Can, Tỳ, Thận. Khi 3 tạng này bị thấp nhiệt uẩn độc xâm nhập có thể gây bệnh cho cơ thể. Giai đoạn đầu mắc bệnh, các triệu chứng thường không rõ ràng, đến khi bệnh nặng hơn sẽ thấy tạng phủ bị hư tổn bộc phát ra thành các vết viêm loét.

Đông y cho rằng tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà có phương pháp điều trị thích hợp, nhẹ thì cần trị liệu bằng cách thanh can lợi thấp, hòa tỳ giải độc; nặng cần tư bổ can thận, kiện tỳ ích khí.

dieu-tri-hoi-chung-behcet-bang-dong-y-1

Biểu hiện ở mắt, miệng, cơ quan sinh dục của người mắc hội chứng Behcet

Bài thuốc điều trị hội chứng Behcet bằng Đông y

1. Bài thuốc trị thể can tỳ thấp nhiệt

Khi người bệnh mắc chứng Tỳ Vị thấp nhiệt với Can kinh thấp nhiệt sẽ có nhiều triệu chứng khác nhau. Tỳ vị thấp nhiệt sẽ dẫn đến mất chức năng vận hóa dẫn đến các triệu chứng chán ăn, nôn mửa, đại tiện lỏng, tiểu tiện đỏ. Người mắc can kinh thấp sẽ nhận thấy các triệu chứng đau khu vực liên sườn, kém ăn, miệng đắng. Ngoài ra, người bệnh còn có thêm các biểu hiện như giảm thị lực, đau đầu, miệng lưỡi khô, cơ quan sinh dục lở loét, đau đớn, chi dưới xuất hiện nhiều mụn đỏ, ung nhọt, sốt, sợ lạnh...

- Pháp trị: Cần thanh nhiệt trừ thấp, nhu can hòa tỳ.

- Bài thuốc Long đởm tả can thang kết hợp với Ngũ linh tán gia giảm:

Long đởm thảo                        6g               Sài hồ                                      9g

Hoàng linh                               10g             Chi tử                                      10g

Trạch tả                                   10g             Phục linh                                 15g

Chư linh                                  10g             Sinh địa                                  15g

Xuyên mộc thông                    6g               Cam thảo                                6g

Lưu ý: Có thể gia giảm thêm một số vị thuốc như sau:

+ Trường hợp viêm loét nhiều: Gia thêm các vị 8g Đại hoàng, 15g Gia thiên hoa phấn.

+ Bệnh nhân viêm mắt nặng, chảy nước mắt: gia thêm 15g Tật lê, 15g Gia mạn kinh tử.

+ Bệnh nhân đau mắt nhiều, màu đỏ: gia thêm 12g Diên hồ sách, 12g Tế tân.

+ Trường hợp có mủ: gia thêm 12g Hoa định đinh, 15g Nhân trần.

- Cách dùng: Mỗi ngày uống 1 thang chia làm 2 lần.

2. Bài thuốc trị thể can khí uất kết

Người mắc chứng can khí uất kết thường có các biểu hiện: Mồm lở loét, da nhiều vết ban đỏ, người nhiều mụn nhọn, đau tức ngực, khô mắt, lưỡi tím, rêu ít, mạch huyền tế. Riêng phụ nữ còn có thêm các chứng kinh nguyệt nhiều, màu đỏ thẫm đen.

- Pháp trị: Cần sử dụng bài thuốc giúp sơ can lý khí, hoạt huyết hóa ứ.

- Bài thuốc sài hồ thanh can ẩm gia giảm:

Sài hồ                            9g                         Chi tử                                      10g

Đương quy                     8g                         Sinh địa                         12g

Diên hồ sách                  12g                       Bạch thược                     10g

Đào nhân                       10g                       Phục linh                        15g

Xích tiểu đậu                 20g                       Bạch hoa xà thiệt thảo   20g

Đan bì                            12g

- Cách dùng: Sắc thuốc uống mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần.

3. Bài thuốc trị thể can thận âm hư

Người bệnh mắc can thận âm hư thường khiến gân mạch không được nuôi dưỡng, máu huyết mất nhiều gây ra nhiều triệu chứng điển hình như: đau mắt, bàn chân tay nóng, miệng khô đắng, tâm trạng phiền não, hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, chất lưỡi rêu đỏ, lở loét chân, mạch tế sác. Với phụ nữ còn có triệu chứng kinh nguyệt không đều.

- Pháp trị: Áp dụng các bài thuốc giúp tư bổ can thận, dưỡng âm thanh nhiệt.

- Bài thuốc lục vị địa hoàng hoàng gia giảm:

Sinh địa                         20g                       Sơn dược                        15g

Sơn thù du                     15g                       Phục linh                        15g

Huyền sâm                     15g                       Trạc tả                           15g

Địa cốt bì                       15g                       Nữ trinh tử                     15g

Mạch đông                     15g                       Đan bì                            10g

Ngũ vị tử                        10g                       Cam thảo                       6g

- Lưu ý gia giảm thêm các vị:

+ Trường hợp lở loét: Gia giảm thêm 10g Tây dương sâm có tác dụng ích khí.

+ Bệnh nhân mắt sưng đỏ: Gia giamt 15g Tảo liên thảo, 15g Cúc hoa giúp thanh nhiệt.

4. Bài thuốc trị tỳ thận dương hư

Người mắc Tỳ thận dương hư có triệu chứng người vô lực, chân tay lạnh, lở loét lâu ngày không khỏi, có các vết phát ban đỏ trên da, mùa đông các biểu hiện thường nặng hơn, lưỡi rêu mỏng, mạch tế nhược.

- Pháp trị: Cần phải dùng các thảo dược giúp kiện tì bổ thận, ôn dương ích khí.

- Bài thuốc Tứ quân tử thang gia Kim quỹ thận khí hoàn:

Đẳng sâm                       10g                       Phục linh                        10g

Bạch truật                      10g                       Trần bì                           10g

Cam thảo                       10g                       Bạch thược                     12g

Bổ cốt chỉ                      12g                       Ích chí nhân                             12g

Sơn dược                        15g                       Sa nhân                          6g

Ý dĩ                                15g                       Phụ tử                            6g.

- Lưu ý gia giảm:

+ Người bệnh bị lở loét nhiều cần gia thêm 10g Bạch cập, 20g Hoàng kỳ, 10g Địa du hỗ trợ lành vết thương.

+ Trường hợp phù thũng cần gia thêm: 15g Xa tiền tử, 10g Chư linh, 10g Ngũ gia bì.

+ Bệnh nhân bị đau lưng, mệt mỏi thêm 15g Diêm đỗ trọng, 15g Tục đoạn, 15g Thỏ ti tử.

Xem thêm: Điều trị viêm mao mạch dị ứng theo quan điểm Y học cổ truyền

Khang Mạch Linh – Hỗ trợ điều trị hội chứng Behcet bằng thảo dược

dieu-tri-hoi-chung-behcet-bang-dong-y-2

Khang Mạch Linh hỗ trợ điều trị bệnh Behcet hiệu quả

Khang Mạch Linh là sản phẩm được bào chế 100% từ những dược liệu Đông y giúp bổ máu, tác động vào Can Tỳ Thận, giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ thành mạch như: Xuyên khung, Bạch thược, Thục địa, Đan sâm, Xích thược, Đương quy... cùng các dược liệu tác động vào can Thận, thanh nhiệt, giải độc tố như: Kim ngân hoa, Liên kiều, Thổ phục linh...

Khang Mạch Linh được nghiên cứu dựa vào nhiều bài thuốc tăng cường hệ miễn dịch của Y học cổ truyền, mang lại hiệu quả cao và không gây tác dụng phụ.

Sản phẩm đạt chuẩn GMP của Bộ Y tế nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng hàng ngày, kết hợp với vận động, nghỉ ngơi và ăn uống lành mạnh để cơ thể nhanh khỏe.

 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Schonlein Henoch là bệnh gì? Có thuốc điều trị không?

Ban xuất huyết Schonlein Henoch là bệnh lý gây viêm mạch máu vừa và nhỏ. Căn bệnh này được xem là một dạng rối loạn cấp tính thông qua trung gian IgA, ít khi ảnh hưởng đến phổi và hệ thần kinh trung ương. Cụ thể Schonlein Henoch là bệnh...
Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không? Cách hay chữa bệnh tại nhà

Viêm mao mạch dị ứng có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng gây tổn thương các mao mạch vừa và nhỏ, để lâu có thể gây biến chứng đến hệ tiêu hóa và thận. Do vậy, phát hiện và...
Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch gây tổn thương hệ tiêu hóa, chức năng thận

Hội chứng Schonlein Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Schonlein Henoch hoặc viêm mao mạch dị ứng, viêm mạch IgA. Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lý này là viêm cầu thận, suy thận. Làm thế nào để phòng tránh hội chứng Schonlein Henoch? Cùng...
Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch thường gặp ở nhóm tuổi nào?

Viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch còn có tên gọi khác là ban xuất huyết Henoch-Schonlein, viêm mạch IgA. Bệnh có thể dẫn đến thương tổn vi mạch hệ thống ở các cơ quan như: da, ruột, thận, khớp. Bệnh có nguy hiểm không và làm thế nào...
Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em cần phát hiện sớm tránh biến chứng viêm thận

Bệnh Schonlein – Henoch ở trẻ em là bệnh viêm mao mạch gây tổn thương mao mạch nhỏ do lắng đọng IgA trong thành mạch. Bệnh gây ảnh hưởng đến mao mạch da, ruột, thận và khớp.
Kinh nghiệm điều trị
VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH: ĐỪNG CHỦ QUAN TRƯỚC BIẾN CHỨNG CẮT CỤT CHI

Chú Vũ Hải Quân, 54 tuổi, sống tại huyện Kim Động, Hưng Yên bị viêm tắc động mạch dẫn đến lở loét, hoại tử tay, chân. Chú chia sẻ: “Tôi uống thuốc Tây, dùng cả thuốc bôi không khỏi mà vết loét ở tay, chân ngày càng lan rộng. Tôi...
HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

HOẢNG HỐT VÌ XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ DÀY ĐẶC HAI CHÂN

Em Yến (27 tuổi, quê ở Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Em chỉ mắc viêm mao mạch dị ứng khoảng 3 tháng nhưng chân đã nổi các phát ban dày đặc, màu đỏ thẫm. Mùa hè mà em chẳng dám mặc quần ngố vì ai nhìn thấy cũng ái...
VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ: KHÔNG CÒN LÀ NỖI LO

Viêm mao mạch hoại tử khiến không ít người đi lại khó khăn, thậm chí phải cắt cụt chi nếu phát hiện và điều trị bệnh muộn. Chị Phạm Huyền, sinh sống ở thôn Khoái Cầu, Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ mắc viêm mao mạch hoại tử...
BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

BÍ QUYẾT THOÁT KHỎI NỖI LO VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ

Viêm mao mạch hoại tử không chỉ là căn bệnh gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, đứng ngồi không yên. Chỉ những ai đã từng hoặc đang phải đối mặt với viêm mao mạch hoại tử mới hiểu được rằng ước mong có đôi chân khỏe khoắn...
“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

“KHANG MẠCH LINH LÀ ÂN NHÂN CỦA TÔI”

Đó là lời của anh Nguyễn Văn Thể (sinh sống ở thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương) chia sẻ về sản phẩm Khang Mạch Linh. Anh mắc viêm mao mạch hoại tử đã chạy chữa khắp nơi ở bệnh viện Đa khoa Hải Dương, bệnh viện...
HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

HÀNH TRÌNH VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ CỦA CHÚ LỊCH 70 TUỔI

Chú Lịch năm nay đã ngoài 70 tuổi, sống ở xã Vĩnh Ngọc, Huyện Đông Anh, Hà Nội từng mất ăn mất ngủ vì bệnh viêm mao mạch hoại tử. Chú chia sẻ: “Tôi gọi đây là bệnh từ trên trời rơi xuống. Vì sức khỏe tôi cũng khá, ít...
Bài đọc nhiều nhất
Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Đứng nhiều bị giãn tĩnh mạch phải làm sao?

Giãn tĩnh mạch là một trong những bệnh mạch máu ngoại biên phổ biến nhất. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở sinh hoạt, đi lại. Thậm chí, nhiều người còn phải đoạn chi vì lở loét, nhiễm trùng nặng. Đứng nhiều có gây suy giãn...
Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Lý do bị giãn tĩnh mạch là gì? Vì sao phải phát hiện và điều trị sớm?

Giãn tĩnh mạch chân có tỉ lệ mắc ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới. Bệnh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây đau đớn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Cụ thể, lí do bị giãn tĩnh mạch là gì? Cùng...
Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là bệnh gì? Có phải điều trị không?

Bị vỡ tĩnh mạch chân là một trong những biến chứng thường gặp nhất của suy giãn tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi tĩnh mạch bị giãn nở quá mức dẫn đến vỡ ra, chảy máu. Nếu tĩnh mạch giãn vỡ nghiêm trọng có thể gây mất máu, tử...
Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng  phụ không?

Thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt gồm những loại nào? Có gây tác dụng phụ không?

Giãn tĩnh mạch ở mặt khiến người bệnh mất tự tin khi các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện xuất hiện. Vì vậy rất nhiều người băn khoăn có nên dùng thuốc trị giãn tĩnh mạch ở mặt không và nên sử dụng như thế nào cho đúng?...
Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân: Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Ước tính khoảng 70% người bệnh mắc giãn tĩnh mạch chân là phụ nữ. Theo dự đoán ở Việt Nam, độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới đang ngày càng trẻ hóa do công việc và sinh hoạt của con người đang ngày càng thay đổi. Làm thế...
Kết nối qua Fanpage